Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Vũ Thị Kim Oanh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Vũ Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Vũ Thị Kim Oanh
Nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất? Do nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, → tạo ra địa hình bề mặt Trái Đất. Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI. II. NÚI GIÀ, NÚI TRẺ. III. ĐỊA HÌNH CÁCXTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG. I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI. − Núi là dạng địa hình nhô cao, rõ 1. Núi: rệt trên mặt đất. − Núi gồm 3 bộ phận: đỉnhDựa vàonúi, sườn núi, chân núi. bảng phân Thường trên 500mloại núi so với 2. Độ cao của núi: mực nước biển.(trang 42/ − Gồm 3 loại: SGK), hãy • Thấp: dưới 1.000m. nêu các loại • Trung bình: từ 1.000m núiđến tính theo 2.000m. độ cao? • Cao: trên 2.000m. II. NÚI GIÀ, NÚI TRẺ. − Núi già: thấp, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông. − Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu. CỦNG CỐ Hãy xác định các dãy núi già và núi trẻ qua các ảnh sau: Hãy nêu lại sự khác biệt giữa cách đo độ cao của núi già và núi trẻ? I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI. 1. Núi: − Núi là dạng địa hình nhô cao, rõ rệt trên mặt đất. Quan sát hình 34, − Núi gồm 3hãy bộ phận:cho biết đỉnh cách núi, sườn núi, chân núi. 2. Độ cao củatính độ caoThường tuyệt đốitrên 500m so với mực nước biển. của núi (3) khác với núi: − Gồm 3 loại:cách tính độ cao • Thấp: dướitương 1.000m đối (1), .(2) của núi như thế nào? • Trung bình: từ 1.000m đến 2.000mDựa. vào bảng phân • Cao: trên 2.000m. loại núi (trang 42/ SGK), hãy nêu các − Có 2 cách tính độ cao: loại núi tính theo • Độ cao tuyệt đối: tính từ mực nước biểnđộ đến cao đỉnh? núi. • Độ cao tương đối: tính từ chân núi đến đỉnh núi.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_bai_13_dia_hinh_be_mat_trai_dat_vu_th.ppt