Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 14, Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Vũ Thị Kim Oanh

ppt 33 Trang tailieugiaoduc 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 14, Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Vũ Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 14, Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Vũ Thị Kim Oanh

Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 14, Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Vũ Thị Kim Oanh
 KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy quan sát hình 28 
và cho biết:
– Tỉ lệ diện tích lục 
địa và diện tích đại 
dương ở nửa cầu 
Bắc?
– Tỉ lệ diện tích lục 
địa và diện tích đại 
dương ở nửa cầu 
Nam? Quan sát bản đồ tự nhiên thế 
giới: kể tên các dạng địa hình? 
Nhận xét về địa hình trên thế 
giới? Chương 2 I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
1. Nội lực
2. Ngoại lực
3. Tác động của nội lực và ngoại lực
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
1. Núi lửa
2. Động đất I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
 1. Nội lực
 Là những lực sinh ra ở bên 
 trong Trái Đất
 2. Ngoại lực
 Là những lực sinh ra ở 
 bên ngoài Trái Đất Nội lực Ngọai Lực I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
 Cùng xem phim, quan sát hình ảnh.hịan thành 
 sơ đồ sau theo dãy, nhĩm cặp.thời gian 5 phút.
 Cấu tạo? Là hiện 
 tượng gì?
 Núi Là hiện tượng Động 
 Tác hại?
 lửa gì?mấy loại? Đất
 Tác hại?biện Biện pháp 
 pháp? giảm thiệt 
 hại? Là hiện tượng xảy ra đột ngột 
 từ 1 điểm ở dưới sâu trong 
 lịng đất làm cho lớp đất đá 
 gần mặt đất bị rung chuyển.
Động 
 Thiệt hại lớn về ngừời, 
đất 
 của.
 Dự báo,xây nhà vật liệu 
 dễ di dời. Núi lửa khác với núi 
thường ở chổ nó thường 
đứng riêng lẻ, có dạng 
hình nón và trên đỉnh 
có miệng hình phểu, đó 
là miệng núi lửa. Từ 
miệng núi lửa có một 
đường thông vào lò 
mắc-ma trong lòng đất 
gọi là ôùng phun của núi 
lửa. Trong lò mắc-ma, 
nhiệt độ rất cao và áp 
suất cũng lớn. Nếu các 
loại đá nóng đỏ chuyển 
sang thể lỏng và trào ra 
ngoài, theo các kẻ nứt 
của vỏ Trái Đất, thì tạo 
thành hiện tượng núi 
lửa phun Con 
người đã 
có những 
biện pháp 
gì để hạn 
chế bớt 
những 
thiệt hại 
do động 
đất gây 
ra? Chân thành cảm 
ơn các thầy cơ và 
các em học sinh! I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
 1. Nội lực
 Là những lực sinh ra ở bên trong 
 Trái Đất
 2. Ngoại lực
 Là những lực sinh ra ở bên ngoài 
 Trái Đất I. TÁC ĐỘNG CỦA NỘILỰC VÀ NGOẠI LỰC
 II. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT
 1. Núi lửa
 – Là hình thức phun 
 trào mắc-ma ở dưới 
 sâu lên mặt đất.
 – Trên thế giới có 
 những núi lửa đã tắt 
 và núi lửa đang hoạt 
 động

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_14_bai_12_tac_dong_cua_noi_luc_v.ppt