Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam
TIẾT 26 BÀI 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM BÀI 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam Đ.Cái Bầu a). Diện tích, giới hạn Đ.Cát Bà Đ. Bạch Long vĩ Dựa vào lược đồ, xác định một số đảo, quần đảo trong vùng biển Đ. Cồn cỏ VN Đ.Lý Sơn Đ.Phú Quý Đ.Phú Quốc QĐ.Thổ Chu Côn Đảo 4 a. Diện tích, giới hạn: - Biển Đông là một biển lớn với diện tích khoảng 3.447.000km2, tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. - Vùng biển Việt Nam là một bộ phận biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2. Hình 24.1: Lược đồ khu vực Biển Đông. b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển + chế độ gió - Hướng gió Đông Bắc từ tháng 10→4 .Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9 + chế độ+ Chếgió độ nhiệt - Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa Đông ấm hơn đất liền - Biên độ nhiệt trong năm nhỏ + Chế độ mưa - Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển + chế độ gió + Chế độ mưa - Hướng gió Đông Bắc từ - Lượng mưa trên biển ít hơn + chếtháng độ gió 10→4 .Hướng gió Tây đất liền đạt từ 1100 Nam từ tháng 5→9 đến1300mm/ năm + Chế độ nhiệt +Dòng biển - Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa - Chế độ hải văn theo mùa Đông ấm hơn đất liền - Biên độ nhiệt trong năm nhỏ b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển + Chế độ gió +Dòng biển - Hướng gió Đông Bắc từ tháng - Mùa Đông hướng Đông Bắc- 10→4 .Hướng gió Tây Nam từ + chế độ gió Tây Nam tháng 5→9 - Mùa hạ hướng Tây Nam - + Chế độ nhiệt Đông Bắc . Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa + Chế độ triều Đông ấm hơn đất liền - Thủy triều phức tạp và - Biên độ nhiệt trong năm nhỏ độc đáo + Chế độ mưa * Độ muối: 30 – 33 %0 - Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm 2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam Hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta ?chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế + chế độ gió nào ? Nước ta có tài nguyên biển phong phú, là cơ sở để phát triển tổng hợp kinh tế biển. Khai thác dầu trên biển + lòng biển:có nhiều hải sản như tôm,cá, rong biển , san hô Mặt biển: phát triển giao thông trong nước và quốc tế . 12/2/2023 22 Bờ biển : nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng Cam Ranh Nha Trang 2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam a) Tài nguyên biển: b )Môi trường biển: Nhìn chung môi trường biển nước ta còn khá trong lành. - Tuy nhiên, trong quá trình khai thác không đi đôi với bảo vệ, môi trường biển đang bị ô nhiễm suy giảm nguồn hải sản, - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ( mưa, bão, sóng lớn, triều cường..) Cần có kế hoạch khai thác hợp lí, đi đôi với bảo vệ Muốntài khainguyên thác môi trường bền biển.vững tài nguyên biển, chúng ta phải làm gì? 2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam 3.Ý nghĩa của biển Việt Nam. * Biển có ý nghĩa chiến lược về phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng. Thuận lợi: - Phát triển kinh tế toàn diện,hội nhập và giao lưu kinh tế. Khó khăn: - Nhiều thiên tai. - Bảo vệ vùng trời, vùng biển và hải đảo xa xôi của tổ quốc. Các vùng biển quốc gia của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 • Câu 2. Để phát triển du lịch biển- đảo theo hướng bền vững, chúng ta cần phải A. mở rộng quan hệ với các nước, xây dựng mới một số cảng đón khách theo hướng liên kết du lịch đại dương. B. khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có như hang động, các bãi tắm ven bờ C. khai thác gắn liền với bảo vệ môi trường, bảo vệ sự đa dạng sinh học trên các vùng biển. 12/2/2023D. câu A và C đúng CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_8_tiet_26_bai_24_vung_bien_viet_nam.ppt