Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 45: Axit axetic

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 79
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 45: Axit axetic", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 45: Axit axetic

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 45: Axit axetic
 4. Axit axetic tác dụng với muối của axit yếu hơn. 
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O. 
- Kết luận: axit axetic là một axit yếu và có tính chất của một axit. 
B.Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không?. 
 Axit axetic tác dụng với rượu tạo ra este và nước (xúc tác là H2SO4đặc, nóng): 
 o
 H2SO4(đặc), t 
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. 
 (Etyl axetat) 
Hay: 
 o
 H2SO4(đặc), t 
 CH3 - COOH + CH3 – CH2 – OH CH3 – COO – CH2 – CH3 
 + H2O 
- Kết luận: axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo thành etyl axetat (este) và 
 nước. Sản phẩm phản ứng giữa axit và rượu gọi là este. 
- Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước. 
IV. Ứng dụng: 
- Axit axetic dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng, 
 chất dẻo, tơ nhân tạo 
- Dung dịch axit axetic 2-5% dùng làm giấm ăn. 
V. ĐIỀU CHẾ: 
- Để tạo giấm ăn, thường dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic 
 loãng: 
 men giấm 
 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 
- Trong công nghiệp, đi từ butan C4H10 
 xt 
 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O 
 to 
 2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O 
2C2H5COOH + CaO → (C2H5COO)2Ca + H2O 
 Bài 5 trang 143 sgk : 
 Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: ZnO, 
Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe? Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). 
- Các chất tác dụng được với axit axetic là ZnO, KOH, Na2CO3, Fe. 
- Phương trình hoá học phản ứng: 
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O. 
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O. 
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O. 
2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2↑. 
 Bài 7 trang 143 sgk : 
Cho 60 gam CH3-COOH tác dụng với 100g CH3-CH2-OH thu được 55gam CH3-
COO-CH2-CH3 
a) Viết phương trình hóa học xảy ra và gọi tên sản phẩm của phản ứng. 
b) Tính hiệu suất của phản ứng trên. 
n CH3COOH = 60/60 = 1 mol 
n C2H5OH = 100/46 = 2,17 mol 
 5/ Thí nghiệm: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng giấy quì tím. 
 - Hiện tượng: giấy quì tím hóa đỏ 
 - Nhận xét: dung dịch axit axetic làm giấy quì tím hóa đỏ 
6/ Thí nghiệm: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng NaOH có 
phenolphtalein 
 - Hiện tượng: màu hồng của dung dịch nhạt dần và mất đi 
 - Nhận xét: CH3COOH đã phản ứng với NaOH 
 - PTHH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 
7/ Thí nghiệm: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng kẽm 
 - Hiện tượng: kẽm tan dần, sinh ra khí hiđro 
 - Nhận xét: CH3COOH đã phản ứng với Zn 
 - PTHH: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑ 
8/ Thí nghiệm: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng đá vôi CaCO3 
 - Hiện tượng: CaCO3 tan dần, sinh ra khí CO2 
 - Nhận xét: CH3COOH đã phản ứng với CaCO3 
 - PTHH: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. 
9/ Thí nghiệm: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng Na2CO3 
 - Hiện tượng: sinh ra khí CO2 
 - Nhận xét: CH3COOH đã phản ứng với Na2CO3 
 - PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O 
10/ Thí nghiệm: Cho dung dịch axit axetic vào ống nghiệm đựng một ít bột 
đồng(II) oxit CuO 
 - Hiện tượng: CuO tan dần, sinh ra dung dịch màu xanh lam 
 - Nhận xét: CH3COOH đã phản ứng với CuO 
 - PTHH: 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O 
11/ Thí nghiệm: Cho rượu etylic vào ống nghiệm đựng axit axetic (có H2SO4 
đặc) rồi đun nóng. 
 - Hiện tượng: có sinh ra chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước. 
 - Nhận xét: CH3COOH đã phản ứng với C2H5OH 
 o
 H2SO4(đặc), t 
 - PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_45_axit_axetic.pdf