Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nhà nước bị chia cắt - Trần Thị Kim Thư

ppt 38 Trang tailieugiaoduc 18
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nhà nước bị chia cắt - Trần Thị Kim Thư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nhà nước bị chia cắt - Trần Thị Kim Thư

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nhà nước bị chia cắt - Trần Thị Kim Thư
 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THẠNH TÂY
 MÔN: LỊCH SỬ
Bài 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT Cầu Hiền Lương bắt qua sông Bến Hải, giới tuyến 
 quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc Lịch sử
 Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp 
thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.
 Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do 
 các bên liên quan kí.
 Hiệp thương là tổ chức hội nghị đại biểu hai miền 
 Nam – Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước.
 Tổng tuyển cử là tổ chức bầu cử trong cả nước. Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Tại sao có Hiệp định Giơ – ne – vơ?
 Hiệp định Giơ – ne – vơ là Hiệp định Pháp phải kí 
 với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên 
 Phủ. Hiệp định kí ngày 21 – 7 – 1954. Kí Hiệp định Giơ – ne – vơ ( 21 – 7 – 1954 ) Bản đồ Việt Nam
 Sông Bến Hải
 Quảng Trị Lịch sử
 Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? Thảo luận
 nhóm Lịch sử
 Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
2. Nêu những dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình 
phá hoại Hiệp định Giơ – ne – vơ ?
 + Ra sức chống phá lực lương cách mạng.
 + Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, 
 tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
 + Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” với 
 khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. Chính 
quyền 
Mĩ–Diệm 
bắt bớ 
những 
người 
dân vô 
tội. Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
 * Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì 
cho dân tộc ta ?
 + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt 
 lâu dài. Mĩ – Diệm giết cả 
 những người dân 
 vô tội. Một số hình ảnh của nhân dân ta đấu tranh 
 chống chính quyền Mĩ – Diệm: TÓM TẮT NỘI DUNG HĐ 2
 Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
 Ra sức chống phá lực lượng cách mạng Hiệp định 
 Giơ–ne-vơ
 bị phá 
 Khủng bố dã man những người đòi hiệp 
Mĩ hoại. 
 thương, tổng tuyển cử, thống nhất 
 Nước nhà 
 đất nước
 bị chia cắt 
 lâu dài. 
 Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt 
 cộng” dã man Lịch sử
 Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
* Hoạt động nối tiếp: Trò chơi trắc nghiệm 2.Đây là tên con sông được nhắc tới trong 
 Hiệp định Giơ – ne – vơ?
 A. Vĩnh Linh
 B. Hiền Lương
 C. Bến Hải Câu 1 Câu 2 Câu 3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_19_nha_nuoc_bi_chia_cat_tran_thi.ppt