Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 28, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bình Hòa

ppt 22 Trang tailieugiaoduc 90
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 28, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bình Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 28, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bình Hòa

Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 28, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bình Hòa
 Tiết 28 - Bài 24 (tt)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG 
 CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 
 (1945-1946) Bài 24:
 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (tt)
IV/ Nhân dân nam bộ 
 -Thực dân Pháp đã 
 kháng chiến chống có âm mưu và hành 
 thực dân pháp trở động trở lại xâm 
 lại xâm lược lược nước ta như 
 thế nào?
 Đoàn quân “Nam tiến” Bài 24:
 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)
V/ Nhân dân nam bộ kháng 
chiến chống thực dân pháp 
 - Ngay sau ngày “Tết độc lập”, Đảng
trở lại xâm lược và Chính phủ ta cùng một lúc phải
 đối phó với nhiều loại kẻ thù nguy
 hiểm: quân Anh, Pháp, phát xít Nhật
 ở miền Nam, quân Tưởng và bọn
 Việt Quốc, Việt Cách ở miền Bắc
 - Trong đó, quân Anh và Tưởng vào
 nước ta là có pháp lí quốc tế, làm
 nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
 - Vậy theo các em, chúng ta có nên
 dùng quân sự để đánh quân Tưởng
 lúc này không? Nhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong
Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ trưởng
trong Chính phủ liên hiệp. Bài 24:
 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Để đem quân ra Bắc nhằm thôn
Việt- Pháp 14/9 -Vìtính saocả thựcnước ta,dânthực Phápdân Phápvà 
- 28/02/1946 , Tưởng-Pháp ký quânđã đàm Tưởngphán vớilại Tưởngkí với để nhaucho 
 HiệpPháp ướcra chiếmHoa –đóngPháp?miền Bắc 
hiệp ước Hoa- Pháp , chống phá Nộithay dung quân HiệpTưởng ước bằng Hoa sự kiện- 
cách mạng nước ta. Pháp?nào?
 NộiVì Tưởngdung: Quân đưa tưởng quân được về Pháp nước trả 
 lại một số quyền lợi trên đất Trung 
 Quốc,nhằm được đối vận phó chuyển với hàngĐảng hóa cộng qua 
 bếnsản Hải Trung Phòng quốc.vào Vân Nam không 
 phải nộp thuế. Pháp thay Tưởng ra Bắc 
 giải giáp quân Nhật.
 Em có nhận xét gì nội 
 dung của Hiệp ước này? Bài 24:
 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 
Việt- Pháp 14/9 Trước tình hình đó Chính 
-Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp Phủ của Hồ Chí Minh đã 
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta. làm gì?
-Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Để tránh cùng một lúc phải đối phó
Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946). với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian 
=>Nhằm đuổi quân Tưởng về nước, hòa hoãn và chuẩn bị lực lượng, Chủ 
tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng chiến tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp 
lâu dài. “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp 
 Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946). Bài 24:
 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 
Việt- Pháp 14/9
-Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp Nội dung Hiệp định 
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta. sơ bộ?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để 
tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ 
(6/3/1946). 
=>Nhằm đuổi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời 
gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 
 * Nội dung của Hiệp định Sơ bộ :
 - Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có 
 chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng, nằm 
 trong khối Liên hiệp Pháp.
 - Ta đồng ý cho Pháp đem quân vào miền Bắc thay thế 
 Quân Tưởng nhằm giải giáp quân Nhật, nhưng sẽ rút 
 dần trong thời hạn 5 năm. 
 - Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo không khí thuận 
 lợi cho cuộc đàm phán chính thức sau này. Bài 24:
 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN 
 DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Tình hình nước ta sau Hiệp 
Việt- Pháp 14/9 định sơ bộ?
Sau Hiệp định Sơ bộ: - Phía ta tôn trọng Hiệp định, 
- Phía ta tôn trọng Hiệp định. khẩn trương củng cố, xây 
- Pháp lại ra sức phá hoại hiệp định. dựng và phát triển lực lượng 
 về mọi mặt 
 - nhưng thực dân Pháp lại ra 
 sức phá hoại, tiếp tục gây 
 -Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp xung đột vũ trang ở Nam Bộ, 
 bản Tạm ước: nhân nhượng cho Pháp thêm âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi 
 một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa nước ta, 
 Chủ trương của ta?
 -Ngày 14/9/1946, Chủ tịch 
 HCM kí với Pháp bản Tạm 
 ước: nhân nhượng cho Pháp 
 thêm một số quyền lợi về 
 kinh tế, văn hóa 
 => để ta có thời gian củng cố, 
 xây dựng lực lượng. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_28_bai_24_cuoc_dau_tranh_bao_ve.ppt