Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Chiếu dời đô

pdf 29 Trang tailieugiaoduc 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Chiếu dời đô

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85: Chiếu dời đô
 Tiết 85 
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu)
 - Lý Công Uẩn- Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN
I. Đọc – hiểu chú thích
1. Tác giả:
 - Lý Công Uẩn từ nhỏ đã sống trong chùa. Từ bé,
 ông đã thể hiện sự thông minh, tuấn tú khác người.
 Nhà sư Vạn Hạnh từng khen: “ Đứa bé này lớn lên,
 ắt có thể giải nguy, gỡ rối, làm bậc minh chủ thiên
 hạ”.
 - Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến chức : Tả thân vệ
 điện tiền chỉ huy sứ. Khi Lê Ngoạ Triều mất, ông
 được triều đình tôn lên làm vua, lấy niên hiệu là
 Thuận Thiên, Đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành
 Đại Việt. Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN
 Bố cục
 Từ đầu “không thể không dời đổi”
 (Lí do dời đô)
 2 đoạn
 Còn lại
 (Lí do chọn Đại La là kinh đô) Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN
II. Đọc – hiểu văn bản
 1. Lí do dời đô:
 * Cơ sở lịch sử:
 Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo 
 Việc dời đô là vô cùng cần thiết, vì 
 mục đích tốtđ ẹp ý riêng mình, khinh thường 
 * Cơ sở thực tiễn: mệnh trời, không noi theo dấu 
 cũ của Thương, Chu, cứ đóng 
 - Hai nhà Đinh, Lê theo ý riêng mình 
 ...cứ đóng yên đô thành. yên đô thành ở nơi đây, khiến 
 cho triều đại không được lâu 
 Hậu quả: Khiến cho triều đại 
 không được lâu bền ...không được bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ 
 thích nghi. phải hao tổn, muôn vật không 
 được thích nghi. Trẫm rất đau 
 xót về việc đó, không thể không 
 dời đổi. Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN
 II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
 1. Lí do dời đô:
 * Cơ sở lịch sử:
 Việc dời đô là vô cùng cần thiết, vì mục 
 đích tốtđ ẹp Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại 
 * Cơ sở thực tiễn: theo ý riêng mình, khinh 
 - Hai nhà Đinh, Lê theo ý riêng mình thường mệnh trời, không noi 
 ...cứ đóng yên đô thành. theo dấu cũ của Thương, Chu, 
 Hậu quả: Khiến cho triều đại không cứ đóng yên đô thành ở nơi 
 được lâu bền ... thích nghi.
 Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và tình đây, khiến cho triều đại không 
 cảm chân thành được lâu bền, số vận ngắn 
 Khẳng định dời đô là một đòi hỏi tất ngủi, trăm họ phải hao tổn, 
 yếu muôn vật không được thích 
 Tấm lòng lo nghĩ cho đất nước của Lý
 Thái Tổ nghi. Trẫm rất đau xót về việc 
 đó, không thể không dời đổi. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở 
vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ 
ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng 
nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao 
mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; 
muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp 
nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ 
hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi 
kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN
 VỀ LỊCH SỬ VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VỀ KINH TẾ, CHÍNH 
 TRỊ, VĂN HOÁ
 Là trung tâm. 
 Từng là Là đầu mối giao 
 kinh đô + Địa thếđ ẹp, lưu, mảnh đất hưng 
 quý hiếm. thịnh
 Là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn
 đời
 Lí do chọn Đại La làm kinh đô Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN
 Em hiểu như thế nào về câu văn: “ Trẫm muốn dựa vào đất
 ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” 
 - Hỏi, trao đổi, mang tính đối thoại, dân chủ
 =>Thể hiện sự đồng cảm sâu sắc giữa vua và thần 
 dân
 => Tin tưởng ý nguyện dời đô của mình hợp ý nguyện 
 nhân dân
 => Lý Công Uẩn là người có tầm nhìn chiến lược, sâu 
 sắc, có quyết định sáng suốt, có ý chí và hoài bão 
 lớn, có trách nhiệm với đất nước. Bản đồ Đại La Văn bản:
 LÝ CÔNG UẨN
 Viện dẫn sử sách
 (Dời đô đúng nên phát triển)
 Lý do dời đô cũ
 (Hoa Lư không còn phù hợp)
 Soi vào thực tế nhà Đinh, Lê
 SỰ CẦN (Địnhđ ô chưa đúng, khó phát triển)
 THIẾT 
 PHẢI 
 DỜI ĐÔ
 Lợi thế của Đại La
 (Lý tưởng về mọi mặt)
 ý chí địnhđ ô mới
 (Đại La mảnh đất lý tưởng)
 Quyết định của nhà vua
 (Quyết định dờiđ ô) Văn miếu Quốc Tử Giám Hồ Gươm Tháp Rùa

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_85_chieu_doi_do.pdf