Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 10, Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ - Đặng Thị Hồng Mến

pdf 40 Trang tailieugiaoduc 149
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 10, Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ - Đặng Thị Hồng Mến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 10, Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ - Đặng Thị Hồng Mến

Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 10, Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ - Đặng Thị Hồng Mến
 KIEÅM TRA BAØI CUÕ
 Câu 1:Vẽ sơ đồ cấu 
 tạo miền hút của rễ?
Câu 2:Nêu chức năng 
 miền hút của rễ? Bảo vệ các bộ phận 
 bên trong
 Biểu bì
 Hút nước và muối 
 Vỏ khoáng hòa tan
 Thịt vỏ Chuyển các chất từ 
 lông hút vào trụ giữa
Miền 
 hút Chuyển chất hữu cơ 
 Mạch rây nuôi cây
 Bó 
 mạch Chuyển nước và muối 
 Mạch gỗ
 Trụ khoáng từ rễ lên thân, lá
 giữa
 Ruột Chứa chất dự trữ Thứ 5, ngày 18 tháng 9 năm 2014
 Tiết 10 - Bài 11 Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. Cây cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
TN1: Minh trồng cải vào 2 chậu A và B, tưới nước đều 
cả 2 chậu cho đến khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. 
Những ngày tiếp theo:
Chậu A: Tưới nước hằng ngày
Chậu B: Không tưới nước.
 MỤC ĐÍCH : Để xem cây có cần nước không
 ĐỐI TƯỢNG : Cây cải
 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM, DỰ ĐOÁN KẾT 
 QUẢ VÀ GIẢI THÍCH Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
 - Tất cả các cây đều rất cần nước, nếu không
 có nước cây sẽ chết.
 Cây được tướiA Cây không đượcB 
 Cây cần nước tưới nước
 nước 
 như thế 
 nào?
 6 ngày sau Ruộng ngô thiếu nước Em sẽ làm gì để cây cối 
xung quanh em không rơi 
 vào tình trạng trên? TN1: Cây rất cần nước
TN2: Lượng nước có trong củ, quả, hạt là 
khác nhau
Stt Tên mẫu TN KL trước KL sau Lương 
 khi phơi khi phơi nước 
 khô(g) khô(g) trong 
 mẫuTN(%)
1 Cây Cải bắp 100 10 90
2 Quả dưa chuột 100 5 95
3 Hạt lúa 100 70 30
4 Củ khoai 100 70 30
Nhận xét khối lượng mẫu thí nghiệm trước 
 và sau khi phơi? Do đâu có sự thay đổi 
 khối lượng như vậy? Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI 
 KHOÁNG CỦA RỄ
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
- Tất cả các cây đều rất cần nước, nếu
không có nước cây sẽ chết.
- Nhu cầu nước phụ thuộc: loại cây, giai 
đoạn sống, các bộ phận khác nhau của 
cây. 2. Nhu cầu muối khoáng của cây:
Thảo luận nhóm nhỏ : Thí nghiệm 3:
-Theo em bạn Tuấn
làm thí nghiệm trên
để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm 
trên, em hãy thử thiết Chậu A: Chậu B: 
kế 1 thí nghiệm để giải Bón đủ Thiếu muối 
 đạm, lân, đạm
thích về tác dụng của kali
muối lân hoặc muối kali 
đối với cây trồng? Mục đích của thí nghiệm. 
 Giải thích tác dụng của muối 
 lân( hoặc kali )
Đối tượng:
 2 cây( tuỳ chọn) có độ lớn 
 như nhau.
Tiến hành:
 + Trồng 2 cây vào 2 chậu: 
Chậu A: bón đủ các loại muối 
khoáng: Đạm, Lân, Kali
Chậu B: Thiếu muối lân(hoặc kali) Cây thiếu đạm Câu hỏi thảo luận:
 Em hiểu như thế nào về vai trò của muối khoáng 
 đối với cây?
- Muối khoáng rất cần thiết cho cây và
giúp cho cây phát triển
 Qua các hình quan sát được cùng với bảng số liệu 
 giúp em khẳng định được điều gì?(cây cần những 
 loại muối khoáng nào, nhu cầu muối khoáng của 
 các loại cây có giống nhau không)
Cây cần các loại muối khoáng chính là
đạm, lân, kali ngoài ra còn cần kẽm,
mangan, sắtNhu cầu muối khoáng
phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn Lưu ý
 Những loại cây ăn lá, 
 thân (rau cải, cải bắp, 
 rau muống,.) cần 
 nhiều muối đạm.
 Những loại cây trồng lấy 
 quả, hạt (lúa, ngô, đậu, 
 cà chua) cần nhiều 
 muối đạm, lân.
Những loại cây trồng lấy 
củ (khoai lang, cà rốt) 
cần nhiều muối kali. Mở rộng:
- Thiếu muối đạm, cây còi cọc, lá cây 
vàng, úa
- Thiếu muối kali, cây cho sản lượng 
thấp, chậm lớn, lá dễ bị hỏng
- Thiếu muối lân, cây trồng nhỏ, phát 
triển chậm Ngoài những loại muối khoáng cần thiết, cây 
còn cần nhiều loại phân vi lượng (tỉ lệ <0.01%).
 Lá bị nhỏ lại do thiếu Kẽm (Zn) Lá khoẻ mạnh ở bên phải và lá thiếu B ở bên
Các triệu chứng thiếu B ở cây cà chua
 trái ở cây canola HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài cũ
- Đọc trước bài mới “SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG CỦA RỄ (tt).
- Làm trước thí nghiệm ở nhà cho bài 14: “ THÂN
DÀI RA DO ĐÂU? ” KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
2. Trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối
đạm, lân, kali?
Chuẩn bị: 4 chậu trồng 4 cây đậu tương có độ lớn như nhau;
phân đạm, lân, kali.
- Tiến hành: trồng 4 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào
4 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali
Chậu B: Thiếu muối Lân.
Chậu C: Thiếu muối đạm.
Chậu D: Thiếu Kali.
Kết quả: Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình
thường; các cây ở chậu B, C, D còi cọc, kém phát triển, có
biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa lá bị cháy)
Kết luận: Muối đạm, lân và kali rất cần cho sự sinh trưởng và
phát triển của cây.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_10_bai_11_su_hut_nuoc_va_muoi.pdf