Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Đa dạng của lớp thú

pptx 21 Trang tailieugiaoduc 51
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Đa dạng của lớp thú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Đa dạng của lớp thú

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Đa dạng của lớp thú
 I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ I- Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ
- Lớp Thú có số lượng loài lớn (4.600 
loài, 26 bộ) sống ở khắp nơi.
- Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm 
sinh sản, bộ răng, chi  1. BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
THÚ MỎ VỊT
 KANGURU
* Bộ thú huyệt
 - Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa. Thú mẹ chưa * Bộ thú túi
có núm vú. - Con sơ sinh nhỏ, chưa phát triển đầy đủ. Thú 
 - Đại diện: Thú mỏ vịt sống vừa ở nước vừa mẹ có núm vú.
ở cạn: - Đại diện: Kanguru.
 + Có mỏ giống mỏ vịt. + Hai chân sau to, khoẻ, dài, đuôi dài, khoẻ.
 + Có bộ lông mao dày + Di chuyển bằng nhảy hai chân sau 
 + Chân có màng. Chó sói túi Chuột đất túi
Sóc túi Chuột túi 3. BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
* Bộ ăn sâu bọ * Bộ gặm nhấm: * Bộ ăn thịt.
- Mõm dài, răng cửa nhọn - Răng cửa lớn luôn mọc dài, - Bộ răng;
sắc thiếu răng nanh. + Răng cửa nhỏ sắc.
- Chân trước ngắn, bàn - Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ. + Răng nanh dài nhọn.
rộng, ngón tay to khoẻ để + Răng hàm có mấu dẹt sắc.
đào hang - Chân:
- Đại diện: Chuột chù, + Ngón chân có vuốt cong, dưới 
chuột chũi... có đệm thịt êm.
 - Đại diện: Mèo, hổ, báo... * Các bộ Móng Guốc
 Quan sát hình, đọc thông tin SGK trang 66 → tìm hiểu 
 chân các động vật lợn, bò, ngựa, tê giác có đặc điểm gì 
 chung? * Bộ Linh trưởng
Kết luận
Bộ linh trưởng:
+ Đi bằng bàn chân
+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón
+ Ngón cái đối diện với các ngón còn 
lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và 
leo trèo.
+ Ăn tạp III. VAI TRÒ CỦA LỚP THÚ
- Cung cấp thực phẩm ( lợn, thỏ, bò, trâu )
- Cung cấp dược liệu ( mật gấu, sừng non của hươu , nai, xương hổ )
- Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ ( da lông hổ, báo, ngà voi, sừng tê giác .)
- Nguyên liệu chế nước hoa(xạ của cầy hương), làm vật thí nghiệm (chuột 
 bạch, thỏ .)
- Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại ( chồn, cầy, mèo )
- Một số loài cũng gây hại : gặm nhấm ( chuột, hải li ), ăn thịt sinh vật ( 
 sư tử, hổ ), truyền bệnh ( mèo, chó )
 Lưu ý: Vai trò nêu trên và các ví dụ là minh họa cho vai trò của lớp thú Các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
 Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ – Bắc Cạn Vườn Quốc Cúc Phương ( Ninh Bình )

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chu_de_da_dang_cua_lop_thu.pptx