Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

pdf 13 Trang tailieugiaoduc 26
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 44: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
 * MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số đặc điểm của bộ
 xương chim thích nghi với đời sống
 bay.
 - Xác định được các cơ quan của hệ
 tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết
 và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ
 câu. 1. Quan sát bộ xương 
 chim bồ câu 2. Quan sát các nội quan Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
Các hệ cơ 
 Các thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan
 quan
 - Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, diều, dạ dày tuyến, 
 dạ dày cơ (mề), ruột, huyệt.
Tiêu hóa
 - Tuyến tiêu hóa: gan, túi mật nhỏ, tụy.
Hô hấp - Khí quản, phổi và các túi khí.
Tuần hoàn - Tim, các gốc động mạch.
Bài tiết - Thận, xoang huyệt. Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Hệ cơ
quan Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi
 Tim 3 ngăn (tâm Tim 4 ngăn (2 tâm Trao đổi chất, trao 
Tuần thất có vách hụt) nhĩ, 2 tâm thất) đổi khí nhanh và
hoàn máu nuôi cơ thể: máu nuôi cơ thể: mạnh. Thân nhiệt 
 máu pha. máu đỏ tươi. ổn định. Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Hệ cơ
 Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi
quan
 Có thận sau, bóng Có thận sau, không Giảm trọng lượng
Bài đái; huyệt hấp thu có bóng đái. cơ thể thích nghi
tiết lại nước. với đời sống bay.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_44_thuc_hanh_quan_sat_bo_xuong.pdf