Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 48: Quần thể sinh vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 48: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 48: Quần thể sinh vật
CHUYÊN ĐỀ II: HỆ SINH THÁI TIẾT 1 - QUẦN THỂ SINH VẬT NỘI TIẾT 2 - QUẦN THỂ NGƯỜI DUNG TIẾT 3 – QUẦN XÃ SINH VẬT TIẾT 4 – HỆ SINH THÁI Số lượng, thành phần loài, khu vực sống, thời gian sống, quan hệ sinh sản? Tập hợp những cá thể thông Tập hợp những cá thể lúa Tập hợp những cá thể voi Dấu hiệu chung của một quần thể: + Tập hợp các cá thể cùng loài + Cùng không sống + Cùng thời gian sống + Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. Nghiên cứu thông tin và hoàn thành bảng 47.1 Quần thể sinh Không phải quần Ví dụ vật thể sinh vật. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. x Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt x Nam. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. x Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. x Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột x con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng. ..... HS có thể đưa ra ví dụ và điền vào bảng 3.Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Các điều kiện sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở... thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng của quần thể. - Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_48_quan_the_sinh_vat.pptx