Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tập đọc: Ông tổ nghề thêu - Trường Tiểu học Tân Thạnh Tây
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tập đọc: Ông tổ nghề thêu - Trường Tiểu học Tân Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tập đọc: Ông tổ nghề thêu - Trường Tiểu học Tân Thạnh Tây

CHỦ ĐIỂM: SÁNG TẠO Sáng tạo là tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần Ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái 3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người có tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. Luyện đọc câu dài Thấy những con dơi xòe cánh/ chao đi chao lại như chiếc lá bay,/ ông liền ôm lọng nhảy xuống đất / bình an vô sự. // TÌM HIỂU BÀI 1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. Câu 1: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? Trả lời: - Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách • 3. Bụng đói mà không có • 4. Học được cách thêu và cơm ăn, Trần Quốc Khái làm lọng rồi, ông tìm lẩm nhẩm đọc ba chữ trên đường xuống. Thấy những bức trướng, rồi mỉm cười. con dơi xòe cánh chao đi Ông bẻ tay pho tượng để chao lại như chiếc lá bay, nếm thử. Thì ra hai pho ông liền ôm lọng nhảy tượng ấy nặn bằng bột chè xuống đất bình an vô sự. lam. Từ đó, ngày hai bữa, Vua Trung Quốc khen ông ông cứ ung dung bẻ dần là người có tài, đặt tiệc to tượng mà ăn. Nhân được tiễn về nước. nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. Câu 4: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tôt nghề thêu ? Trả lời: Ông Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi.
File đính kèm:
bai_giang_tieng_viet_lop_3_tap_doc_ong_to_nghe_theu_truong_t.pptx