Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

ppt 6 Trang tailieugiaoduc 12
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
 Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Trong cách viết số tự nhiên:
 1.ở mỗi hàng có thể viết đợc một chữ số. Cứ mời đơn vị ở 
 một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 2. Với mời chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể viết đợc mọi số tự nhiên.
 Chẳng hạn: *Số “chín trăm chín mơi chín” viết là: 999
 *Số “hai nghìn không trăm linh năm” viết là: 2005
 *Số “sáu trăm tám mơi lăm triệu bốn trăm linh hai
 nghìn bảy trăm chín mơi ba” viết là: 685 402 793
 Nhận xêt: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
 Chẳng hạn, số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái môi chữ số 9
 lần lợt nhận giá trị là: 9; 90; 900.
 Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên đợc gọi là viết số tự nhiên trong
 hệ thập phân. Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
1 Viết theo mẫu:
 Đọc số viết số Số gồm có
 Tám mơi nghìn bảy trăm mời hai 80 712 8 chục nghìn, 7trăm,1chục, 2đv
 Năm nghìn tám trăm sáu mơi t 5864 5 nghìn,8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
 hai nghìn không trăm hai mơi 2020 2 nghìn, 0 trăm, 2 chục, 0 đơn vị
 Năm mơi năm nghìn năm trăm 50500 50 nghìn, 5 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
 chín triệu năm trăm linh chín. 9000509 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau (theo mẫu):
 Số
 45 57 561 5824 5 842 769
 Giá trị của chữ số 5
 5 50 500 5000 5 000 000

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_15_viet_so_tu_nhien_trong_he_thap_p.ppt