Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6

pdf 26 Trang tailieugiaoduc 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6

Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 6
 ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
Câu 8 : Cho hình vẽ bên, hai tia Ox và Ax là hai tia: 
 A. Trùng nhau; C. Đối nhau; O A x
 B. Chung gốc; D. Phân biệt. 
Câu 9 : Số dư trong phép chia số 326 751 cho 2 và cho 5 là: 
 A. 1; B. 2; C; 3; D. 4. 
Câu 10 : Tìm x ( x ∈N) biết ( x – 29). 59 = 0 
 A. x = 59; B. x = 0; C. x = 29; D. x = 30. 
 3 4
Câu 11 : 4P P . 4P P viết được dưới dạng một lũy thừa là: 
 12 7 7 12
 A. 4P ;P B. 4P ;P C. 8P ;P D. 8P .P 
Câu 12 : Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng. Nếu MP + NP = MN thì: 
 A. Điểm M nằm giữa hai điểm N, P; 
 B. Điểm N nằm giữa hai điểm M, P; 
 C. Điểm P nằm giữa hai điểm M, N; 
 D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. 
 4
Câu 13 : Tính 2P P + 15 được kết quả là: 
 A. 23; B. 95; C. 31; D. 30. 
Câu 14: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc như sau: 
 A. Nhân và chia →Cộng và trừ → Lũy thừa; 
 B. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia; 
 C. Nhân và chia →Lũy thừa → Cộng và trừ; 
 D. Lũy thừa →Nhân và chia →Cộng và trừ. 
Câu 15 : BCNN( 30, 75, 150) là: 
 A. 30 B. 337500 C. 150 D. Một kết quả khác. 
Câu 16 : Điểm M là trung điểm cuả đoạn thẳng AB thì: 
 A. AM + MB = AB C. Cả A, B đều sai; 
 B. MA = MB; D. A, B đều đúng. 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 2 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
Câu 27: Hai điểm phân biệt A, B cùng thuộc đường thẳng xy. Tìm hai tia đối nhau có 
trong hình vẽ: 
 x A B y
 A. Hai tia Ax, By là hai tia đối nhau; C. Hai tia Bx, BA là hai tia đối nhau; 
 B. Hai tia Ax, AB là hai tia đối nhau; D. Hai tia Ay, Bx là hai tia đối nhau. 
Câu 28: Số 120 được phân tích ra thừa số nguyên tố là: 
 2 3
 A. 120 = 2.3.4.5 B. 120 = 4.5.6 C. 120 = 2P .P 5.6 D. 120 = 2P .3.5P 
Câu 29 : Cho tập hợp M = { 4; 5; 6; 7; 8; 9}, ta có thể viết tập hợp M dưới dạng: 
 A. M = {xN∈ / 4 ≤≤ x 9} C. M = {xN∈ / 4 <≤ x 9} 
 B. M ={xN∈ / 4 << x 9} D. M = {xN∈ / 4 ≤< x 9} 
Câu 30: Chọn câu trả lời đúng: 
 A. −− 3687 C. −<356 0 D. −=2485 2485 
Câu 31: Để kiểm tra 1 cọc tiêu có vuông góc với mặt đất không người ta thường dùng 
dụng cụ: 
 A. Com pa B. Thước thẳng C. Dây dọi D. Thước cuộn. 
Câu 32: Tổng của 2 số nguyên khác dấu là: 
 A. Số nguyên âm 
 B. Bằng không 
 C. Số nguyên âm nếu số nguyên âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn 
 D. Số nguyên dương 
Câu 33: Nếu a = b.q ( b khác không) ta nói: 
 A. a chia hết cho b C. a là bội của b 
 B. b là ước của a D. Cả 3 câu trên đều đúng. 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 4 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
Câu 41: Tổng cuả tất cả các số nguyên x biết −≤43x < là: 
 A. –7 B. –1 C. 1 D. Một kết quả khác. 
Câu 42 : Kết quả sắp xếp các số –2; -3; -101; -99 theo thứ tự tăng dần là: 
 A. –2; - 3; - 99; - 101. C. –101; - 99; - 2; - 3. 
 B. –101; - 99; - 3; - 2. D. – 99; - 101; - 2; - 3. 
Câu 43: Chọn câu trả lời đúng: 
 * *
 A. N ∩ Z = Z B. Z ∩ N = N C. N ∩ N = Z D. Z ∩ NP P = NP 
Câu 44: Tính 297 + (-13) + (-297) + 15 được kết quả là: 
 A. 2 B. –2 C. 20 D. – 20 
Câu 45: So sánh hai số –17 và - 71, có kết quả là: 
 A. –17 -71 
Câu 46 : Nếu AM + MB = AB thì: 
 A. Điểm M là trung điểm cuả đoạn thẳng AB; 
 B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; 
 C. Cả A và B đều sai; 
 D. Cả Avà B đều đúng. 
Câu 47: ƯCLN(24; 36) là: 
 A. 1 B. 6 C. 12 D. 24. 
Câu 48 : Số nào sau đây chia hết cho 9: 
 A. 2756 B. 6357 C. 6125 D. 4725. 
Câu 49: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng CD và độ dài CD bằng 15cm. Độ dài 
đoạn ID là: 
 A. 5cm B. 7,5cm C. 15cm D. 30cm. 
Câu 50: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9: 
 A. 5067 B. 6075 C. 6750 D. 7506. 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 6 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
 3 2 0
Câu 62 : Giá trị của biểu thức A = 2P .2P P .2P P P là : 
 5 5 0 0
 A. 2P P = 32 B. 2P P = 10 C. 2P P = 1 D. 8P P = 1 
Câu 63 : ƯC của 24 và 30 là : 
 A. 4 B. 4 C. 6 D. 8 
Câu 64 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 
 A. 2340 B. 2540 C. 1540 D. 1764 
 8
Câu 65 : Cho A = 7P P : 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là : 
 6 8 7 9
 A. 7P P B. 7P P C. 7P P D. 7P 
Câu 66 : Khẳng định nào sau đây là sai. 
 A. – 3 là số nguyên âm. 
 B. Số đối của – 4 là 4 
 C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương. 
 D. N ⊂ Z 
Câu 67 : Sắp xếp nào sau đây là đúng. 
 A. – 2007 > - 2008 C. 2008 < 2007 
 B. – 6 > - 5 > - 4 > - 3 D. – 3 > - 4 > - 5 > - 6 
Câu 68 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là: 
 A. - 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99 C. -102 ; - 2; 0 ; 3 ; 99 
 B. 0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102 D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99 
Câu 69 : Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : 
 A. 19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5 C. 19 ; 11; -5; -1; 0 
 B. 19 ; 11; 0 ; -5; -1. D. 19; 11; -5; 0; -1. 
Câu 70 : Kết quả đúng của phép tính : (-15) + (-14) bằng : 
 A. 1 B. -1 C. 29 D. -29 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 8 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
Bài 78 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai. 
 Nội dung Lựa chọn 
 a. Nếu a 3 thì a là hợp số. 
 b. 3a + 25 5 a 5 
 ⋮
 c. |x| > 0 với ∀ x ∈ Z 
 2 ⋮ 2 ⋮
 d. aP P 7 thì aP P + 49 49 
 e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. 
 ⋮ ⋮
 f. Hai tia chung gốc thì đối nhau. 
 g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung 
 điểm của BC. 
 h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm của 
 đoạn thẳng AB. 
 i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thi 
 điểm A nằm giữa hai điểm O và B. 
 g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB. 
 j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau. 
 k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 10 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
 a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50. 
 b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100. 
 c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000 
 d) Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. 
II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
BàiU 1: U Thực hiện phép tính: 
 2 2 19 17
 a) 3.5P P + 15.2P P – 26:2 n) (5P P : 5P P + 3) : 7 
 3 3 9 7 2 3 2
 b) 5P .2P – 100 : 4 + 2P .5P o) 7P P : 7P P – 3P P + 2P .5P P 
 2 3 2 1
 c) 6P P : 9 + 50.2 – 3P .3P p) 1200 : 2 + 6P .2P P P + 18 
 2 3 9 7
 d) 3P .5P + 2P .10P – 81:3 q) 5P P : 5P P + 70 : 14 – 20 
 13 10 2 2 2 
 e) 5P P : 5P P – 25.2P r) 3P .5P – 2P .7P P P + 83 
 2 9 8 9 7 0
 f) 20 : 2P P + 5P P : 5P s) 5P P : 5P P + 12.3 + 7P 
 2 2 91 88 2
 g) 100 : 5P P + 7.3P t) 151 – 2P P : 2P P + 1P .3P 
 9 7 0 38 36 1 2 2
 h) 84 : 4 + 3P P : 3P P + 5P u) 2P P : 2P P + 5P .3P P P - 7P 
 91 89 2
 i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] v) 7P P : 7P P + 5.5P P – 124 
 2 2 20 18
 j) 5.2P P + 98:7P w) 4.15 + 28:7 – 6P :6P P 
 11 9 2 2 3
 k) 3P P : 3P P – 147 : 7P x) (3P P + 2P .5)P : 7 
 2 2 25 23 5 10 3
 l) 295 – (31 – 2P .5)P P y) 11P P : 11P P – 3P P : (1P P + 2P )P – 60 
 18 16 2 3 20 15 15
 m) 7P P : 7P P +2P .3P P z) 5P P : (5P .6P + 5P .19)P 
BàiU 2: U Thực hiện phép tính: 
 4 2 2
 a) 47 – [(45.2P P – 5P .12):14]P k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)P ]P 
 3 2
 b) 50 – [(20 – 2P )P : 2 + 34] l) 128 – [68 + 8(37 – 35)P ]P : 4 
 2 6 4 2
 c) 10P P – [60 : (5P P : 5P P – 3.5)] m) 568 – {5[143 – (4 – 1)P ]P + 10} : 10 
 3 2 3
 d) 50 – [(50 – 2P .5):2P + 3] n) 107 – {38 + [7.3P P – 24 : 6+(9 – 7)P ]}:15P 
 2 3 2
 e) 10 – [(8P P – 48).5 + (2P .10P + 8)] : 28 o) 307 – [(180 – 160) : 2P P + 9] : 2 
 7 5 2 3
 f) 8697 – [3P P : 3P P + 2(13 – 3)] p) 205 – [1200 – (4P P – 2.3)P ]P : 40 
 2 2 2
 g) 2011 + 5[300 – (17 – 7)P ]P q) 177 :[2.(4P P – 9) + 3P (15P – 10)] 
 2 2 2
 h) 695 – [200 + (11 – 1)P ]P r) [(25 – 2P .3)P + (3P .4P + 16)]: 5 
 2 2
 i) 129 – 5[29 – (6 – 1)P ]P s) 125(28 + 72) – 25(3P .4P + 64) 
 2 3 2 3
 j) 2010 – 2000 : [486 – 2(7P P – 6)] t) 500 – {5[409 – (2P .3P – 21)P ]P + 10 P }P :15 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 12 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
BàiU 2: U Tìm x: 
 a) 71 – (33 + x) = 26 j) 140 : (x – 8) = 7 
 b) (x + 73) – 26 = 76 k) 4(x + 41) = 400 
 c) 45 – (x + 9) = 6 l) 11(x – 9) = 77 
 d) 89 – (73 – x) = 20 m) 5(x – 9) = 350 
 2
 e) (x + 7) – 25 = 13 n) 2x – 49 = 5.3P 
 3
 f) 198 – (x + 4) = 120 o) 200 – (2x + 6) = 4P 
 3
 g) 2(x- 51) = 2.2P P + 20 p) 135 – 5(x + 4) = 35 
 h) 450 : (x – 19) = 50 q) 25 + 3(x – 8) = 106 
 2 10 2 2 2
 i) 4(x – 3) = 7P P – 1P r) 3P (xP + 4) – 5P P = 5.2P 
BàiU 3: U Tìm x: 
 11 9
 a) 7x – 5 = 16 k) 5x + x = 39 – 3P :3P P 
 21 19 2 0
 b) 156 – 2x = 82 l) 7x – x = 5P P : 5P P + 3.2P P - 7P 
 17 15
 c) 10x + 65 = 125 m) 7x – 2x = 6P :P 6P P + 44 : 11 
 2
 d) 8x + 2x = 25.2P n) 0 : x = 0 
 x
 e) 15 + 5x = 40 o) 3P P = 9 
 2 0 x
 f) 5x + 2x = 6P P - 5P p) 4P P = 64 
 x
 g) 5x + x = 150 : 2 + 3 q) 2P P = 16 
 11 9 1 x- 1
 h) 6x + x = 5P P : 5P P + 3P r) 9P P = 9 
 6 3 4
 i) 5x + 3x = 3P P : 3P .4P + 12 s) xP P = 16 
 19 16 x 5
 j) 4x + 2x = 68 – 2P P : 2P t) 2P P : 2P P = 1 
BàiU 4:U Tìm x, biết: 
 a) 123− 5(x += 4) 38; [(6x-72) : 2 - 84] . 24 = 5688 
 b) (3x −= 243 ).7 2.7 4 ; (4x −= 1)32 27 ; 
 33
 c) 720: 45−− (5 2x ) = 2 .5. 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 14 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
BàiU 3: U 
 a) Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, 
 để A không chia hết cho 9. 
 b) Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B 
 không chia hết cho 5. 
BàiU 4: 
 a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9. 
 b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5. 
 c) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 
 9. 
 d) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3. 
 e) Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5. 
 f) Thay * bằng các chữ số nào để được số 25*3 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9. 
 g) Thay * bằng các chữ số nào để được số 79* chia hết cho cả 2 và 5. 
 h) Thay * bằng các chữ số nào để được số 12* chia hết cho cả 3 và 5. 
 i) Thay * bằng các chữ số nào để được số 67* chia hết cho cả 3 và 5. 
 j) Thay * bằng các chữ số nào để được số 277* chia hết cho cả 2 và 3. 
 k) Thay * bằng các chữ số nào để được số 5*38 chia hết cho 3 nhưng không chia hết 
 cho 9. 
 l) Thay * bằng các chữ số nào để được số 548* chia hết cho cả 3 và 5. 
 m) Thay * bằng các chữ số nào để được số 787* chia hết cho cả 9 và 5. 
 n) Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng không chia hết 
 cho 9. 
 o) Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng không chia hết 
 cho 9. 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 16 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
BàiU 12*: U 
 a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không? 
 b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không? 
 c) Chứng tỏ rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3. 
 d) Chứng tỏ rằng trong bốn số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4. 
VII. ƯỚC. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 
BàiU 1: U Tìm ƯCLN của 
 a) 12 và 18 k) 18 và 42 
 b) 12 và 10 l) 28 và 48 
 c) 24 và 48 m) 24; 36 và 60 
 d) 300 và 280 n) 12; 15 và 10 
 e) 9 và 81 o) 24; 16 và 8 
 f) 11 và 15 p) 16; 32 và 112 
 g) 1 và 10 q) 14; 82 và 124 
 h) 150 và 84 r) 25; 55 và 75 
 i) 46 và 138 s) 150; 84 và 30 
 j) 32 và 192 t) 24; 36 và 160 
BàiU 2: U Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN 
 a) 40 và 24 g) 80 và 144 
 b) 12 và 52 h) 63 và 2970 
 c) 36 và 990 i) 65 và 125 
 d) 54 và 36 j) 9; 18 và 72 
 e) 10, 20 và 70 k) 24; 36 và 60 
 f) 25; 55 và 75 l) 16; 42 và 86 
BàiU 3: U Tìm số tự nhiên x biết: 
 a) 45x h) x ∈ Ư(20) và 0<<x 10. 
 b) 24x ; 36x ; 160x và x lớn nhất. i) x ∈ Ư(30) và 5<≤x 12 . 
 c) 15x ; 20x ; 35x và x lớn nhất. j) x ∈ ƯC(36,24) và x ≤ 20. 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 18 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
VIII. BỘI, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
BàiU 1: U Tìm BCNN của: 
 a) 24 và 10 e) 14; 21 và 56 
 b) 9 và 24 f) 8; 12 và 15 
 c) 12 và 52 g) 6; 8 và 10 
 d) 18; 24 và 30 h) 9; 24 và 35 
BàiU 2: U Tìm số tự nhiên x 
 a) x4; x7; x8 và x nhỏ nhất e) x10; x15 và x <100 
 b) x2; x3; x5; x7 và x nhỏ nhất f) x20; x35 và x<500 
 c) x ∈ BC(9,8) và x nhỏ nhất g) x4; x6 và 0 < x <50 
 d) x ∈ BC(6,4) và 16 ≤ x ≤50. h) x:12; x18 và x < 250 
BàiU 3: U Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 
18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. 
BàiU 4: U Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ 
hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 
đến 2000 học sinh. 
BàiU 5: U Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho 
biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tím số quển sách đó. 
BàiU 6: U Bạn Lan và Minh Thường đến thư viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thư viện 
một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư 
viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện 
BàiU 7: U Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi 
cuốn Toán 15 mm, Mỗi cuốn Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn Văn dày 8 mm. người ta xếp 
sao cho 3 chồng sách bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chồng sách đó. 
BàiU 8: U Bạn Huy, Hùng, Uyên đến chơi câu lạc bộ thể dục đều đặn. Huy cứ 12 ngày đến 
một lần; Hùng cứ 6 ngày đến một lần và uyên 8 ngày đến một lần. Hỏi sau bao lâu nữa 
thì 3 bạn lại gặp nhau ở câu lạc bộ làn thứ hai? 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 20 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
X. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO 
BàiU 1*: 
 1 2 3 4 2010
 a) Chứng minh: A = 2P P + 2P P + 2P P + 2P P +  + 2P P chia hết cho 3; và 7. 
 1 2 3 4 2010
 b) Chứng minh: B = 3P P + 3P P + 3P P + 3P P +  + 2P P chia hết cho 4 và 13. 
 1 2 3 4 2010
 c) Chứng minh: C = 5P P + 5P P + 5P P + 5P P +  + 5P P chia hết cho 6 và 31. 
 1 2 3 4 2010
 d) Chứng minh: D = 7P P + 7P P + 7P P + 7P P +  + 7P P chia hết cho 8 và 57. 
BàiU 2*: U So sánh: 
 0 1 2 3 2010 2011
 a) A = 2P P + 2P P + 2P P + 2P P +  + 2P P Và B = 2P P - 1. 
 2
 b) A = 2009.2011 và B = 2010P .P 
 30 100
 c) A = 10P P và B = 2P 
 444 333
 d) A = 333P P và B = 444P 
 450 300
 e) A = 3P P và B = 5P 
BàiU 3**: U Tìm số tự nhiên x, biết: 
 x x 2 2 3 2
 a) 2P .4P = 128 c) 2P .(2P P )P P P = (2P )P P 
 15 5 10
 b) xP P = x d) (xP )P P P = x 
BàiU 4*: U Các số sau có phải là số chính phương không? 
 2 3 20
 a) A = 3 + 3P P + 3P P +  + 3P 
 2 3
 b) B = 11 + 11P P + 11P 
BàiU 5**: U Tìm chữ số tận cùng của các số sau: 
 1000 161 8 1945 2 2010
 a) 2P b) 4P c) (19P )P P d) (3P )P P 
Bài 6*: Tìm số tự nhiên n sao cho 
 a) n + 3 chia hết cho n – 1. 
 b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1. 
 2 3 4 5 6 7 8
BàiU 7**: U Cho số tự nhiên: A = 7 + 7P P + 7P P + 7P P + 7P P + 7P P + 7P P + 7P .P 
 a) Số A là số chẵn hay lẽ. 
 b) Số A có chia hết cho 5 không? 
 c) Chữ số tận cùng cua A là chữ số nào 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 22 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
BàiU 8:U Trên tia Ox vẽ 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5cm. 
a) Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? vì sao? 
b) Tính MN 
c) Trên tia NM, lấy điểm P sao cho NP = 4cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn 
 thẳng NP không? Vì sao? 
BàiU 9 : U Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm. Vẽ điểm B trên đoạn thẳng AC sao cho BC = 3cm. 
a) Tính AB? 
b) Trên tia đối của tia BA vẽ điểm D sao cho BD = 5cm, so sánh AB và CD. 
c) Hỏi B có là trung điểm của OA không? Tại sao? 
BàiU 10: U Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. 
a) Tính MR và RN. 
b) Lấy P, Q trên đoạn MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, RQ. 
c) Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao? 
BàiU 11 U : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm ; OB = 3cm. 
a) Tính AB. 
b) Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm 
 giữa hai điểm còn lại? 
c) Tính BC ; CA. 
d) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao? 
BàiU 12 U : Cho E là điểm thuộc đoạn thẳng MN. Biết ME = 6cm, MN = 12cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng EN? 
b) Hãy chứng tỏ E là trung điểm của MN. 
Bài 13. Xác định vị trí của ba điểm A, B, C đối với nhau, nếu biết: 
a. AB = 13cm; AC = 5cm, BC = 8cm. 
b. AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 10cm. 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 24 | ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 – TOÁN 6 
 b. Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao? 
Bài 19 : Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Lấy điểm C nằm trên đoạn AB sao cho AC = 3cm. 
N là trung điểm của đoạn CB. 
 a. Tính độ dài đoạn thẳng CN. 
 b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho DA = 5cm. Hỏi A có là trung điểm 
 của đoạn thẳng DN không? Vì sao? 
Bài 20. Cho 51 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và 
không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng? 
 Tài liệu sưu tầm – Tổng hợp từ nhiều nguồn nên không tránh khỏi những sai sót! 
 Quý thầy cô sử dụng khi thấy sai vui lòng báo lại để em sửa bài nhé! 
Sưu tầm: Toán Họa: 0986 915 960 Trang 26 | 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6.pdf