Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9

pdf 6 Trang tailieugiaoduc 40
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9

Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9
 - Người mất năng lực hành vi dân sự. 
- Cùng dòng máu trực hệ. Có họ trong 3 đời. 
- Cùng giới tính. 
- Cha mẹ nuôi với con nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với con 
riêng vợ, mẹ kế với con riêng chồng. 
+ Qui định của quan hệ vợ chồng: 
- Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. 
- Phải tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp của nhau. 
Tại sao pháp luật cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ,giữa 
những người có họ trong phạm vi ba đời? 
(Nhằm mục đích tránh các bệnh di truyền, đột biến, kém trí, bệnh đao, quái 
thai, duy trì nòi giống và đảm bảo về mặt đạo đức.) 
 4. Trách nhiệm 
 - Không vi phạm pháp luật về hôn nhân. 
 - Với HS cần đánh giá đúng bản thân, hiểu luật hôn nhân gia đình. 
 5. Thảo luận về chủ đề tình yêu tuổi học trò _ Có nên yêu sớm khi đang ở 
 tuổi học trò không? Vì sao? 
 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 
 kinh doanh, quyền tự do kinh doanh? Hãy kể một số hoạt động 
 kinh doanh: 
 Kinh doanh: là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục 
đích thu lợi nhuận. 
 Tự do kinh doanh: Công dân được tự chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô 
kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước. 
Một số hoạt động kinh doanh: có ba loại hoạt động kinh doanh: 
 + sản xuất (làm ra các sản phẩm hàng hóa như.) 
 + dịch vụ (cắt tóc, may quần áo) 
 + trao đổi hàng hóa (mua bán bánh kẹo, trao đổi lúa gạo) 
 2. Em hiểu thuế là gì? Tác dụng của thuế? 
 Thuế: Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp 
vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những việc chung. 
 Tác dụng của thuế: 
-Ổn định thị trường - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý 
thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 
- Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý 
 Các loại vi phạm pháp luật: 
- Vi phạm pháp luật hình sự ( tội phạm ): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, 
được quy định trong Bộ luật Hình sự. 
- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà 
nước mà không phải là tội phạm. 
- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ 
tài sản ( quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản.) và quan hệ pháp luật dân sự khác 
được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. 
- Vi phạm kỉ luật: là những hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác 
định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan , xí nghiệp, trường học 
2. Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ 
từng loại. ( đã thi) 
Trách nhiệm pháp lý: 
 Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp 
 hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước qui định. 
 Các loại trách nhiệm pháp lý: 
 Trách nhiệm hình sự. 
 Trách nhiệm dân sự. 
 Trách nhiệm hành chính. 
 Trách nhiệm kỷ luật. 
Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý (thi) 
Là người có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự 
do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó 
 Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý: 
 Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp luật. 
 Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. 
 Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật. 
 3. Trách nhiệm: 
 + Đối với công dân: 
 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. 
 Chống các hành vi vi phạm pháp luật. Chú ý: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có 
quyề ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật 
3. Trách nhiệm của nhà nước: tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền 
làm chủ mọi mặt của mình. 
- Liên hệ học sinh thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và địa 
phương 
(+ Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật. 
+ Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đoàn 
+ Tham gia các hoạt động ở địa phương 
+ Tham gia hoạt động ủng hộ người nghèo, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, 
bài trừ các tệ nạn xã hội.) 
 * Tình huống: 
 Năm nay An 12 tuổi, đang học lớp 6. Nhà An ở gần cơ sở sản xuất 
thức ăn chăn nuôi gia súc do ông Tâm làm chủ. Đã nhiều lần An chứng kiến 
cảnh cơ sở này xả chất thải độc hại xuống dòng sông cạnh đó, gây ô nhiễm nặng 
nề. Dù rất bất bình với việc làm đó nhưng An còn do dự không biết mình đã đủ 
tuổi để thực hiện quyền tố cáo hay chưa. Hỏi: Theo em An có quyền tố cáo 
hành vi gây ô nhiễm môi trường của ông Tâm hay không? Nếu có, An có thể 
thực hiện bằng cách nào? 
(- An có quyền tố cáo hành vi đó. Vì pháp luật quy định tất cả mọi công dân đều 
có quyền tố cáo 
- Nam thực hiện bằng cách: 
+ Trực tiếp: Báo cáo với cơ quan chức năng 
+ Gián tiếp: Gửi đơn thư hoặc phản ảnh qua phương tiện thông tin đại chúng) 
 b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quyền khiếu nại và quyền 
tố cáo. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9.pdf