Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Sinh học Lớp 6
- Xác định được vật rễ không đủ các miền của rễ 4 miền. và trình bày được chức năng của từng miền. - Cấu tạo miền - Liệt kê được - Phân biệt - Thông qua cấu - Thiết kế được hút của rễ. các thành phần được các thành tạo học sinh thí nghiệm của miền hút. phần của miền chứng minh chứng minh vai - Nêu được hút (dựa vào vị được miền hút trò của miền chức năng của trí và chức là miền quan hút. từng thành phần năng) trọng nhất của trong miền hút - Phân biệt rễ. - Biết được cấu được tế bào tạo và chức thực vật và lông năng của lông hút. hút. - Sự hút nước - Trình bày - Giải thích - Thiết kế được - Vận dụng và muối khoáng được đường đi được nhu cầu thí nghiệm trong sản xuất của rễ của nước và nước và muối chứng minh vai nông nghiệp về muối khoáng khoáng của trò của nước và việc tưới nước, hòa tan từ ngoài từng loại cây. từng loại muối bón phân đúng vào rễ. ? khoáng đối với thời điểm, đúng - Biết được cây. liều lượng và những điều kiện - Giải thích phù hợp với bên ngoài ảnh được ở những từng loại cây. hưởng đến sự cây không có hút nước và miền hút thì con muối khoáng đường vận của rễ cây. chuyển nước và muối khoáng sẽ như thế nào - Biến dạng của rễ - Phân biệt - Phân tích - Chỉ ra những được các loại rễ được sự phù loại rễ biến biến dạng. hợp giữa đặc dạng trên thực điểm và chức tế. năng của từng - Khái quát loại rễ biến được chức năng dạng. của rễ và rễ - Vận dụng vào biến dạng việc thu hoạch hòa tan. - Vận dụng để - Thiết kế thí giải thích cơ sở nghiệm để khoa học cho chứng minh con biện pháp chiết đường vận cành. chuyển chất dinh dưỡng. - Rút ra được - Chỉ ra những vai trò quan loại biến dạng trọng của các của thân trên bó mạch thực tế - Biến dạng của - Phân biệt - Phân tích thân được các loại được sự phù thân biến dạng hợp giữa biến dạng của thân và chức năng của chúng Trường THCS KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I –MÔN SINH HỌC 6 Họ và tên: ... Ngày kiểm tra: ____________ Lớp: Số hiệu: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) a) Em hãy kể tên các thành phần cấu tạo nên tế bào thực vật Một tế bào thực vật có cấu tạo giống hình bên, em hãy xác định chú thích số 5 là thành phần nào của tế bào này? b) Em hãy trình bày sơ lược sự phân chia của tế bào. Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật có ý nghĩa như thế nào với cây? Câu 2: (2 điểm) a) Quan sát rễ của các cây dưới đây, em hãy cho biết những cây nào có rễ cọc? Vì sao em biết? Cây tỏi Cây hồng Cây su hào Cây cỏ mần trầu tây Cây bưởi xiêm Cây mạ (lúa) b) Em hãy liệt kê các thành phần cấu tạo miền hút của rễ. Từ các thành phần đó em hãy chứng minh vì sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ. Câu 3: (2 điểm) a) Em hãy trình bày sơ lược con đường đưa nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào trong rễ? Theo em đối với những loại cây có rễ mọc trong nước thì nước và muối khoáng được đưa vào rễ như thế nào? b) Một người làm vườn tiến hành nhổ một số củ cà rốt lên và thấy rằng củ chưa đủ lớn để thu hoạch. Vì củ cà rốt là cây hai năm nên người làm vườn đó trồng lại những củ cà rốt đó vào trong đất vì nghĩ rằng chúng sẽ cho củ to hơn ở cuối năm thứ hai. b.1. Củ cà rốt là bộ phận nào của cây? Bộ phận này có vai trò gì đối với cây cà rốt b.2. Theo em việc trồng lại các củ cà rốt đó có phải là một ý hay không? Giải thích. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH LỚP 6 Câu 1: a) Các thành phần gồm: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, lục lạp, nhân, không bào. (0,5 điểm, học sinh kể sai 2 thành phần trừ 0,25 điểm, sai trên 2 thành phần không có điểm) Chú thích số 5 là chất tế bào (0,5 điểm) b) Quá trình phân chia tế bào: - Nhân phân chia thành 2 nhân (0,25 điểm) - Chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành chia tế bào cũ thành 2 tế bào mới. (0,25 điểm) Ý nghĩa: Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây lớn lên. (0,5 điểm) Câu 2: a) Những cây có rễ cọc: su hào, bưởi, hồng xiêm (0,5 điểm, học sinh kể sai một ví dụ trừ 0,25 điểm, sai từ 2 trở lên không có điểm) Vì rễ của các cây này có một rễ cái, từ rễ cái có nhiều rễ con mọc xiên (0,5 điểm) b) Miền hút của rễ gồm: - Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ (một số tế bào biểu bì tạo thành lông hút) (0,25 điểm) - Trụ giữa gồm các bó mạch (chứa mạch rây và mạch gỗ), ruột. (0,25 điểm) Chứng minh: Ở miền hút của các thực vật ở cạn mang các lông hút, các lông hút thực hiện nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất đưa vào rễ, nên miền hút giúp rễ thực hiện được nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan. (0,5 điểm) Câu 3: a) Con đường vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào rễ: Lông hút --> Biểu bì --> Thịt vỏ --> mạch gỗ (0,5 điểm) Những loại cây có rễ mọc trong nước sẽ không có lông hút nên con đường vận chuyển: (0,25 điểm) Biểu bì --> Thịt vỏ--> mạch gỗ (0,25 điểm) b) b.1) Củ cà rốt là phần rễ phình to của cây (rễ củ) (0,25 điểm). Phần này giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng khi ra hoa, tạo quả (0,25 điểm) b.2) Ý kiến đó không phải là ý kiến hay (0,25 điểm). Vì cuối năm thứ hai chất dinh dưỡng trong củ carốt đã được sử dụng hết cho cây ra hoa nên củ sẽ nhỏ đi. (0,25 điểm) Câu 4: a) Các thành phần của thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. (0,5 điểm) Chồi ngọn nằm ở đầu thân chính hoặc đầu cành(0,25 điểm) Chồi nách nằm ở nách lá(0,25 điểm) b) Nguyên nhân thân dài ra là do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn. (0,5điểm) Người ta thường bấm ngọn đối với cây ăn trái để kích thích cây tạo ra nhiều chồi nách, từ đó tạo ra nhiều hoa và cho nhiều quả (0,5 điểm) Câu 5 a) Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan. (0,5 điểm) Vì khi bóc 1 khoanh vỏ ở thân chính thì sẽ làm mất các mạch rây nên rễ sẽ không nhận được chất hữu cơ --> rễ chết (0,5 điểm) b) Thân cây xương rồng sẽ mọng nước (0,5 điểm) Nhằm dự trữ nước cho cây giúp cây không bị thiếu nước (0,5 điểm)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_6.doc