Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Thành phố môn Hóa học - Năm học 2014-2015 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (Có đáp án)

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 30
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Thành phố môn Hóa học - Năm học 2014-2015 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Thành phố môn Hóa học - Năm học 2014-2015 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (Có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Thành phố môn Hóa học - Năm học 2014-2015 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (Có đáp án)
 Câu 4: (5 điểm) 
4.1. Đốt cháy m gam hydrocacbon A ở thể khí điều kiện thường thu được m gam H2O 
 a. Tìm CTPT của A 
 b. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau 
 CaC2 X Y A CaosuBuna 
4.2. Hỗn hợp khí X gồm C2H2,C2H4 và C2H6. 
 - Đốt cháy 14,2 gam X thu được 19,8 gam H2O 
 - Dẫn 5,6 lít X (đktc) qua dung dịch AgNO3/ddNH3 (dư), thu được 12 gam kết tủa. 
 a. Tính % thể tích các khí trong X 
 b. Trình bày phương pháp hóa học tinh chế C2H4 tử hỗn hợp X. 
 HẾT 
 Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O =16; Na = 23; Al = 27; 
 S = 32; Cl=35,5; K=39; Ca = 40; Fe = 56; Cu=64 ; Ag=108 ; Ba = 137. 
 Học sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan. 
Họ và tên: Số báo danh:  
 2 
 1.3 Vì khí sinh ra không màu, không mùi, không cháy là khi CO2, mặt khác A 0,25đ 
 1đ không tạo kết tủa với CaCl2 nên A là NaHCO3 
 Các phản ứng : 
 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O 0,25đ 
 NaHCO3 + HNO3 NaNO3 + CO2 + H2O 0,25đ 
 2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O 0,25đ 
Câu 2: (6 điểm) 
2.1. Trình bày phương pháp hóa học tinh chế Ag ra khỏi hỗn hợp chứa Ag, Fe và Cu (với khối 
 lượng Ag không đổi). 
2.2. Có 5 muối rắn đựng trong 5 lọ mất nhãn là: Na2SO4; Na2CO3;BaCO3; BaSO4;NaCl. Chỉ 
 dùng H2O và dung dịch HCl hãy trình bày phương pháp nhận biết các muối trên. 
2.3. Hòa tan 0,2 mol CuO bằng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ) được dung dịch A. Làm nguội 
 0
 dung dịch A tới 10 C được dung dịch B và có m gam CuSO4.5H2O tách ra. Tính m biết độ 
 0
 tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4. 
 Câu2 HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 
 2.1 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm Ag,Fe và Cu, có phản ứng 0,5đ 
 2đ 3Fe + 2O2 Fe3O4 ; 0,25đ 
 Cu + O2 CuO 0,25đ 
 Cho rắn hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư, rắn không tan là Ag 0,5đ 
 Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 0,25đ 
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,25đ 
 2.2 
 2đ Na2SO4 Na2CO3 NaCl BaCO3 BaSO4 
 H2O Tan Tan Tan Không tan Không tan 0,5đ 
 HCl - Khí - Khí 0,5 đ 
 BaCl2 kết tủa. 0,25đ 
 BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O 0,25đ 
 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 0,25đ 
 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl 0,25đ 
 2.3. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,5đ 
 2đ 0,2 0,2 0,2 
 98.0,2.100 0,25đ 
 Khối lượng dung dịch H2SO4 = = 98 (gam); 
 20
 mdd A = 80.0,2+ 98 = 114 
 Dung dịch A chứa 32 gam CuSO4 và 82 gam H2O 
 Đặt m là khối lượng của CuSO4.5H2O tách ra 0,25đ 
 0
 Khối lượng CuSO4 trong dung dịch ở 10 C: 32 - 0,64m 
 0 0,25đ 
 Khối lượng dung dịch CuSO4 ở 10 C là 114 – m. 0,25đ 
 100.T 17.4.100
 Đổi từ T sang C%= = =14,82 % 
 100 T 100 17,4 0,25đ 
 32 0,64m 
 Áp dụng công thức tính C% = .100=14,82 m= 30,7 (gam) 0,25đ 
 114 m
 4 
 Th1: a 0,1 Al(OH) + KOH KAlO2 + H2O. Kết tủa chỉ chứa Fe(OH)2 
 Đun ngoài không khí : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 
 t0 
 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (6) 
 b b/2 mol 
 Ta có: 80b = 13,1 b = 0,16375 (mol); %Fe= 83,36%; %Al= 16,64% 
 0,5đ 
 Th2 a > 0,1 kết tủa Al(OH) tan 1 phần 
 3 
 Al(OH) + KOH KAlO2 + H2O 
 0,1 0,1 mol 
 Rắn gồm Al2O3 0,5(a-0,1) mol ; Fe2O3 0,5b mol 
 Ta có: 51(a-0,1) + 80b = 13,1 
 27a + 56b = 11 a= 0,2 (mol) ; b=0,1 (mol). 
 0,5đ 
 %Al= 49,09%; %Fe = 50,91%. 
Câu 4: (4 điểm) 
4.1. Đốt cháy m gam hydrocacbon A ở thể khí điều kiện thường thu được m gam H2O 
 a. Tìm CTPT của A 
 b. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau 
 CaC2 X Y A CaosuBuna 
4.2. Hỗn hợp khí X gồm C2H2,C2H4 và C2H6. 
 - Đốt cháy 14,2 gam X thu được 19,8 gam H2O 
 - Dẫn 5,6 lít X (đktc) qua dung dịch AgNO3/ddNH3 (dư), thu được 12 gam kết tủa. 
 a. Tính % thể tích các khí trong X 
 b. Trình bày phương pháp hóa học tinh chế C2H4 tử hỗn hợp X. 
 Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 
 4.1. a. Đặt công thức A là CxHy a mol; Phản ứng cháy 
 2đ C H + (x +0,25y)O xCO + 0,5y H O 
 x y 2 2 2 
 a ax 0,5ay 
 8m m 
 Ta có: 12ax + ay = m ax = ; ay = 
 9.12 9 
 m
 0,5ay = x : y = 2 : 3 0,5đ 
 18 0,25đ 
 CTPT C2nH3n. Vì A là khí, điều kiện thường 2n 4 n 2 0,25đ 
 n=1 C2H3 Loại ; n=2 C4H6. 0,25đ 
 b. CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 0,25đ 
 2C2H2 CHC-CH=CH2 0,25đ 
 Pd ,t0
 CHC-CH=CH2 + H2  CH2=CH-CH=CH2 0,25đ 
 nCH2=CH-CH=CH2 -(CH2-CH=CH-CH2)-n 
 4.2. a. Đặt số mol a,b,c lần lượt của C2H2,C2H4 và C2H6 trong 14,2 gam, Ta có 
 3đ C2H2 + 2,5 O2 2CO2 + H2O 
 a a mol 
 C2H4 + 3 O2 2CO2 + 2H2O 
 b 2b mol 
 C2H6 + 3,5 O2 2CO2 + 3H2O 0,5đ 
 c 3c mol 
 26a + 28b + 30c = 14,2 (1) a + 2b + 3c = 1,1 (2) 0,25đ 
 Vì cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, giả thuyết dùng thể tích 
 Ta đặt ka,kb,kc lần lượt là số mol các chất trong 0,25 mol X 
 Ta có ka + kb + kc = 0,25 (3) (k là tỷ lệ khối lượng) 0,25đ 
 6 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_lop_9_cap_thanh_pho_mon_hoa_hoc_nam_hoc.pdf