Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa - Vũ Thị Kim Oanh

ppt 80 Trang tailieugiaoduc 92
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa - Vũ Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa - Vũ Thị Kim Oanh

Giáo án Địa lí Lớp 7 - Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa - Vũ Thị Kim Oanh
 KIỂM TRA BÀI CŨ
 Câu hỏi
Việc tập trung dân quá đông 
vào các đô thị ở đới ôn hoà 
nảy sinh những vấn đề tiêu 
cực gì đối với môi 
trường?hướng giải quyết? Các em cùng xem 1 
đoạn phim và cho cô 
biết suy nghĩ của các 
em về môi trường 
thế giới hiện nay? NỘI DUNG CHÍNH
1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
2. 2. Ô NHIỄM NƯỚC
(Hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả, biện 
 pháp)
3.LIÊN HỆ ĐỊA PHƯƠNG
4. TÌM RA BÀI HỌC GIÁO DỤC BẢN 
THÂN. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
phương tiện giao Sản xuất công nghiệp
thông Theo các bạn 
nguyên nhân nào là 
chủ yếu gây ô 
nhiễm không khí? khí thải gây Hiệu ứng nhà kính
 NO2
 CFC HCFC
 CH4 O3 CO2 BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
 Biến đổi khí hậu toàn cầu
Thủng tầng ôzôn ở Nam cực Con người mắc nhiều bệnh hơn Biện pháp
 Quang cảnh ngày ký nghị thư Ki-ô-tô Sự hình thành mưa axit BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
 Ôzôn (O3) thuộc tầng bình lưu. 
 Có vai trò ngăn cản các tia bức xạ 
 có hại cho sinh vật và con người.
 Sự hình thành Ôzôn:
 Tia cực tím
 O2 O + O
 O + O2 → O3
 Sự phá hủy Ôzôn:
 O3 + Cl → ClO + O2
 O2 + ClO → O2 + Cl (Cl sẽ phá hủy 
 O3 nếu như không có nguồn chứa 
 như ClNO3(axit clohydric) Ô nhiễm không khí Sự bất cẩn khi sử dụng 
năng lương nguyên tử
 HQ BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Ngày 26/4/1986 nhà máy điện nguyên tử 
Chernobyl ở thành phố Pripyat - Ukraine bị nổ.
TP. Pripyat hoang tàn suốt 28 năm
 Học sinh đeo mặt nạ phòng độc 
 trong buổi diễn tập, cách nhà máy 
 điện hạt nhân Chernobyl 30km.
 Pripyat - một bảo tàng sống bị bỏ quên, 
 giờ nằm giữa một khu rừng. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Hội nghị về biến đổi khí hậu 
 của Liên Hiệp Quốc bàn về Diễn đàn Quốc gia 
việc thỏa thuận duy trì Nghị giảm nhẹ thiên tai ứng 
định thư Kyoto tới năm 2020 phó biến đổi khí hậu Hiện trạng: nước biển, nước sông hồ , nước ngầm hiện nay 
đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới Hiện tượng thuỷ triều đen
 Hậu quả Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Biện pháp: ? Biện pháp khắc phục 
sự ô nhiễm nước? Ô nhiễm nước 2. Ô nhiễm nước:
- Hiện trạng: Nước biển, nước sông hồ , nước 
ngầm hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
-Nguyên nhân: Nước thải nhà máy, phân hóa 
học thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt đô thị, 
đắm tàu chở dầu
- Hậu quả:
+Ảnh hưởng xấu đến nuôi trồng thủy sản.
+ Tạo ra hiện tượng “ Thuỷ triều đen, thủy 
triều đỏ”.
- Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước 
khi đổ ra môi trường. Vụ xả nước thải chưa 
 qua xử lí ở nhà máy 
 bột ngọt Vedan.
 Nước sông Thị Vải ô 
 nhiễm nghiêm trọng Liên hệ địa phương BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
 Theo Viện khoa học thủy lợi Việt Nam đưa tin: “Năm 
2014, cùng với Hà Nội, TP.HCM đang nằm trong danh 
 sách 10 thành phố ô nhiễm không khí của khu vực 
 châu Á và Thế giới, theo xếp hạng trong một nghiên 
 cứu của Ngân hàng Thế giới”. Nhóm tìm ra bài học 
 giáo dục ? Kể các biện pháp 
-Không xả rác bừa bãi
-Trồng và chăm sóc cây 
xanh Hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
1. Sự ô nhiễm không khí là do:
 a. Khí thải từ các cơ sở sản
xuất công nghiệp.
 b. Khí thải từ hoạt động của
các phương tiện giao thông.
 c. Bụi.
 d. Tất cả các ý trên. 3. Biện pháp để giảm ô nhiễm
không khí là:
 a. Ngừng hoạt động sản xuất
công nghiệp.
 b. Cắt giảm lượng khí thải.
 c. Ngừng hoạt động của các
phương tiện vận tải.
 d. Ngừng đưa khí thải vào môi
trường. Phần thi thiết kế sơ 
 đồ tư duy
Cả lớp chia thành 4 nhóm:4 nhóm 
cùng nhau vẽ nhanh trong thời 
gian từ 1-2phút. Sau thời gian trên 
4 nhóm cùng treo nhóm nào thể 
hiện dễ hiểu nhất về nội dung bài 
học . Nhóm đó sẽ chiến thắng. Ngày 5-6 hàng năm được chọn ngày môi trường thế 
giới Bài tập 2. (trang 58/sgk).
Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) 
vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu 
người cao nhất thế giới:
 • Hoa Kì: 20 tấn/năm/người.
 • Pháp: 6 tấn/năm/người.
− Hãy thể hiện các số liệu trên bằng biểu đồ hình cột.
 Tấn/năm/người
 20 20
 15
 10
 6
 5
 0
 Hoa Kì Pháp Quốc gia Kính chúc thầy cô và các em
 một ngày
 thật nhiều niềm vui !

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dia_li_lop_7_bai_17_o_nhiem_moi_truong_doi_on_hoa_vu.ppt