Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

docx 9 Trang tailieugiaoduc 104
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
 Câu hỏi:
 1) Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Yêu cầu khi xây dựng một bản kế 
 hoạch là gì? Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?
 2) Bản thân mỗi người có trách nhiệm thế nào khi xây dựng kế hoạch sống và 
 làm việc? Cho VD ca dao, tục ngữ, danh ngôn về sống và làm việc có kế 
 hoạch.
 Bài mới:
 Gới thiệu bài: Trẻ em là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây 
 dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm hơn cả. Những quyền của 
 trẻ em đã được Đảng và nhà nước ta ghi nhận trong văn bản pháp luật riêng. Quy 
 định những quyền trẻ em được hưởng. Bên cạnh những quyền mà trẻ em được hưởng 
 thì các em phải có bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Bổn phận đó được 
 thể hiện như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề
GV: Cho HS đọc phần truyện đọc SGK trang 38 - 40 I. Truyện đọc
HS: Đọc to và rõ.
 Một tuổi thơ bất hạnh.
GV: Chia nhóm và cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
1. Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những hành vi vi Kết luận:  Do thiếu sự 
phạm pháp luật của Thái là gì? bảo vệ, chăm sóc và 
2. Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã giáo dục của gia đình đã 
không được hưởng những quyền gì? khiến Thái có một tuổi 
3. Thái phải làm gì để trở thành người tốt? thơ đầy bất hạnh.
4. Em hãy đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người? 
5. Nếu em ở hoàn cảnh như Thái em sẽ xử lý thế nào cho tốt?
HS: Thảo luận và cử đại diện trình bày.
HS: Các nhóm tham gia nhận xét, đóng góp, bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xét và kết luận:
1. Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
 Thái đã vi phạm:
- Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi.
- Bỏ đi bụi đời.
- Chuyên cướp giật (mỗi ngày từ 1 – 2 lần)
2. Hoàn cảnh của Thái:
- Bố, mẹ ly hôn khi 4 tuổi.
- Bố, mẹ đi tìm hạnh phúc riêng. GV: Giới thiệu tóm các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam: tính mạng, thân thể, 
 a. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. nhân phẩm và danh dự.
 b. Quyền được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm - Quyền được chăm sóc: 
 sóc của các thành viên trong gia đình. chăm sóc, nuôi dạy, 
 c. Quyền được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia sống chung với cha mẹ, 
 hoạt động văn hoá, thể thao. có nơi nương tựa.
 d. Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. - Quyền được giáo dục: 
 e. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân được học tập, vui chơi, 
 phẩm. giải trí, tham gia các 
Và cho HS nêu các hình ảnh trong SGK trang 39 là thể hiện cho hoạt động văn hoá thể 
các quyền nào. thao 
HS: Trả lời: 2) Bổn phận của trẻ 
- Hình 1: quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. em:
- Hình 2: quyền được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự - Yêu Tổ quốc.
chăm sóc của các thành viên trong gia đình. - Tôn trọng pháp luật.
- Hình 3: quyền được khai sinh và có quốc tịch, được bảo vệ - Kính trọng ông bà, cha 
tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm - Quyền được khai mẹ.
sinh và có quốc tịch là quyền cơ bản, quan trọng không chỉ đối - Chăm chỉ học tập.
với trẻ em mà đối cới cả mọi công dân; là tiền đề, điều kiện - Không sa vào tệ nạn xã 
pháp lý để thiết lập các quyền công dân khác (Điều 4 Luật quốc hội.
tịch). 3) Trách nhiệm của 
- Hình 4, 5: quyền được học tập, được vui chơi giởi trí, được gia đình, nhà trường 
tham gia hoạt động văn hóa thể thao. và xã hội:
GV: Nhận xét và kết luận về nội dung các quyền trẻ em. Tạo mọi điều kiện để 
GV: Các quyền trên đây là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà trẻ em thực hiện tốt 
nước ta. Khi nói được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải quyền của mình (trách 
nghĩ đến nghĩa vụ (bổn phận) của chúng ta với gia đình và xã nhiệm trước tiên là gia 
hội. Hãy nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội? đình)
HS: Trả lời cá nhân. 
GV: Nhận xét và kết luận: 
 Gia đình Xã hội
 - Chăm chỉ, tự giác học - Lễ phép với người lớn.
 tập. - Yêu quê hương đất nước.
 - Vâng lời bố mẹ. - Có ý thức xây dựng và 
 - Yêu quý kính trọng bố bảo vệ Tổ quốc.
 mẹ, ông bà, anh chị. - Tôn trọng và chấp hành 
 - Giúp đỡ gia đình. pháp luật.
 - Chăm sóc các em. - Thực hiện nếp sống văn 
 minh. định chế độ bắt buộc cai nghiện và chữa các bệnh xã hội nguy 
hiểm.
Điều 65:
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và 
giáo dục.
Điều 71:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp 
luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, 
quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ 
trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải 
đúng pháp luật.
Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh 
dự, nhân phẩm của công dân.
* Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
Điều 5:
Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch
Điều 6:
Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, 
trí tuệ và đạo đức
Trẻ em không nơi nương tựa, được nhà nước và xã hội tổ chức 
chăm sóc, nuôi dạy.
Điều 7:
Trẻ em có quyền được sống chung với bố mẹ.
Điều 8:
Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, 
thân thể, danh dự, nhân phẩm
Điều 10:
Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương 
trình giáo dục phổ cập
* Bộ luật Dân sự năm 1995: d) Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường d) 
phạm tội (ví dụ: trộm cắp) em sẽ làm gì? Trong trường hợp bị kẻ 
(1) Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc xấu đe dọa, lôi kéo vào 
chính quyền địa phương. con đường tội phạm tội 
(2) Im lặng, bỏ qua. em sẽ: (1); (3).
(3) Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường đề nghị 
giúp đỡ.
(4) Biết sai nhưng vì bị đe doạ nên sợ, phái làm theo lời dụ dỗ.
Lưu ý: Nếu dạy bằng giáo án điện tử có thể cho học sinh nghe 
bài nhạc “Đứa bé”.
 IV. Củng cố, kết luận toàn bài:
 Giáo dục tư tưởng:
 “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của 
 UNESCO.
 “Trẻ em như búp trên cành” là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự 
 hào là tương lai của đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên 
 cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như với lời dạy của Bác: “Vì lợi ích 
 mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
 Tục ngữ:
 - Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.
 - Yêu trẻ trẻ đến nhà, kính già già để tuổi cho.
 - Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
 Ca dao:
 - Còn cha gót đỏ như son
 Một mai cha mất gót con lắm bùn.
 - Mấy đời bách đúc có xương
 Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng.
 Danh ngôn:
 “ Trẻ em như búp trên cành.” – Hồ Chí Minh.
 “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” – UNESCO.
 “ Những ngọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con 
 tàu là niềm tự hào của biển cả và trẻ em là niềm tự hào
 của con người” – Ngạn ngữ Hi Lạp.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_13_quyen_duoc_bao_ve_cha.docx