Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

docx 8 Trang tailieugiaoduc 93
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
 Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm mơi trường đang và tài nguyên thiên 
 nhiên là chủ đề nĩng ở mọi lúc mọi nơi và nhận được rất nhiều sự quan tâm của tất 
 cả mọi người. Thơng qua các phương tiện truyền thơng, chúng ta dễ dàng thấy 
 được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực trạng mơi trường hiện 
 nay. Mặc dù các ban ngành, đồn thể ra sức kêu gọi bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài 
 nguyên thiên nhiên,... nhưng cĩ vẻ là chưa đủ để cải thiện tình trạng ơ nhiễm ngày 
 càng trở nên trầm trọng hơn. Để làm được điều đĩ địi hỏi tất cả chúng ta phải cùng 
 nhau thực hiện, nhưng thực hiện như thế nào mới hợp lí và khoa học thì hơm nay 
 chúng ta sẽ tìm hiểu bài Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu Thơng tin, sự kiện
HS: Đọc to và rõ. I. Thơng tin, sự kiện
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi: Kết luận: Tác động 
1. Em hãy cho biết nguyên nhân (do con người) dẫn đến tiêu cực của con người 
hiện tượng lũ lụt. đến môi trường và tài 
2. Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người. nguyên thiên nhiên sẽ 
3. Em hãy nêu mối quan hệ giữa các thông tin, sự kiện kể mang đến những hậu 
trên. quả nghiêm trọng.
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét và kết luận:
 Giải nghĩa các từ:
- Biện pháp lâm sinh: là biện pháp sinh học được áp dụng 
trong nông nghiệp.
- Lũ ống: lũ xuất hiện khi mưa với cường độ lớn trong thời 
gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc độ cao, sức tàn phá 
mạnh và có hàm lượng bùn cát lớn. Lũ ống thường xảy ra 
trên địa bàn miền núi, nhất là phía Tây Bắc, trên các lưu 
vực sông, suối nhỏ.
- Lũ quét: xuất hiện do nước mưa không thấm xuống đất, ào 
ạt chảy xuống triền núi với sức mạnh không gì ngăn cản 
nổi, kéo theo đất, đá, tàn phá vùng dân cư và quét sạch 
nhiều thứ. Lũ quét thường xảy ra ở vùng đồi núi trọc, có độ 
dốc cao, ít rừng và không có cây. 2. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Có mấy loại tài nguyên 2) Tài nguyên thiên 
thiên nhiên? Cho VD mỗi loại. nhiên là gì ?
HS: Thảo luận và cử đại diện trình bày. Là những của cải 
GV: Liên hệ nội dung bài học (tài nguyên thiên nhiên có 2 vật chất có sẵn trong 
loại: tài nguyên không bị hao kiệt (năng lượng mặt trời) và tự nhiên; con người có 
tài nguyên bị hao kiệt (tài nguyên có thể phục hồi được <tài thể khai thác, chế 
nguyên đất, tài nguyên rừng,> và tài nguyên không thể biến, sử dụng phục vụ 
phục hồi được ) và cho HS cuộc sống.
xem một số hình ảnh minh hoạ
GV: Theo em, môi trường và tài nguyên thiên nhiên có ý 3) Tầm quan trọng 
nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? của môi trường và tài 
HS: Trả lời  nguyên thiên nhiên:
GV: Kết luận và rút ra tầm quan trọng như SGK đã dẫn. - Là cơ sở vật chất để 
 phát triển kinh tế, văn 
 hoá, xã hội.
 - Là phương tiện sinh 
 sống, phát triển trí tuệ, 
 đạo đức, tinh thần của 
 con người.
 Tuy nhiên, mọi hoạt 
 động kinh tế và khai 
 thác đều có ảnh hưởng 
 đến tài nguyên thiên 
 nhiên và môi trường.
GV: Theo các em hiểu thế nào là bảo vệ mơi trường và tài 4) Thế nào là bảo vệ 
nguyên thiên nhiên? mơi trường và tài 
GV: Các em cĩ thể làm gì để tham gia bảo vệ mơi trường và nguyên thiên nhiên?
tài nguyên thiên nhiên một cách thiết thực? - Giữ cho mơi trường 
 trong lành sạch đẹp, 
 đảm bảo cân bằng sinh 
 thái, cải tạo mơi trường.
 - Ngăn chặn, khắc phục 
 các hậu quả xấu. quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải 
cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt.
 b) Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ơ nhiễm, b) Trả lời: Những 
phá huỷ mơi trường ? hành vi gây ơ nhiễm, 
(1) Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ ; hủy hoại mơi trường là: 
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ; (1); (2); (3); (6)
(3) Đổ các chất thải cơng nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ;
(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ;
(5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
c) Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa c) Trả lời: Theo em, 
chọn giữa ba phương án. Theo em. nên chọn phương án nên chọn phương án 2.
nào ? Phương án 2: là 
Phương án 1: Sử dụng cơng nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề phương án tốt nhất và 
về mơi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá bảo đảm các yếu tố mở 
thành sản phẩm. rộng quy mơ sản .xuất, 
Phương án 2 : Sử dụng cơng nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh đổi mới cơng nghệ, gĩp 
phí cho việc bảo vệ mơi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. phần tăng năng xuất 
Phương án 3: Mở rộng quy mơ sản xuất, giữ nguyên cơng lao động, bảo vệ mơi 
nghệ cũ (chỉ tăng số lượng) trường, về chi phí, tuy 
 hiện tại cĩ chi thêm 
 một phần kinh phí bảo 
 vệ mơi trường nhưng 
 xét về lâu dài, việc giữ 
 gìn bảo vệ mơi trường 
 sẽ cĩ lợi về nhiều mặt 
 hơn và đem lại hiệu 
 quả kinh tế cao hơn, 
 tiết kiệm hơn so với 
 kinh phí phải bỏ ra để 
 khắc phục hậu quả tai 
 hại do ơ nhiễm mơi 
 trường gây ra.. Vì thế 
 nên chọn phương án 2. tài nguyên thiên nhiên 
 qua sách, báo, mạng, 
 tác phẩm mĩ thuật, 
 phim ảnh.
 g) Trả lời Câu thành 
g) Hãy giải thích câu thành ngữ “Rừng vàng, biển bạc”.
 ngữ muốn nĩi: Tổ quốc 
 Việt Nam giàu đẹp, tài 
 nguyên thiên nhiên 
 phong phú vì thế chúng 
 ta phải cĩ trách nhiệm 
 khai thác hợp lí, tiết 
 kiệm tài nguyên thiên 
 nhiên, bảo vệ tài 
 nguyên thiên nhiên 
 chính là gĩp phần bảo 
 vệ sự sống của chúng 
 ta.
 IV. Củng cố, kết luận tồn bài:
 Ngày Mơi trường Thế giới được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định 
 chọn ngày 5 tháng 6 từ năm 1972 và giao cho Chương trình Mơi trường (UNEP) 
 của Liên Hiệp Quốc cĩ trụ sở tại Nairobi, Kenya tổ chức kỷ niệm sự kiện này.
 V. Dặn dị:
 - Học thuộc nội dung bài học.
 - Xem trước bài 15: Bảo vệ di sản vi hĩa.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
 .....................................................................................................................................
 .....................................................................................................................................
 .....................................................................................................................................
 .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_14_bao_ve_moi_truong_va.docx