Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

docx 12 Trang tailieugiaoduc 165
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
 III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
 Phương pháp thảo luận nhóm.
 Phương pháp sắm vai.
 Phương pháp tổ chức trò chơi.
 IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV,...
 2. Học sinh: SGK, cở ghi bài,...
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi:
 Lý thuyết: Di sản văn hóa là gì? Ý nghĩa của di sản văn hóa? Pháp luật quy định 
 như thế nào về bảo vệ di sản văn hóa? Em đã làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?
 Bài tập: Hãy kể tên các di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn 
 hóa thế giới. Cho biết trong các di sản đó, di sản nào là DSVH vật thể, di sản nào là DSVH phi vật 
 thể.
 Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ở Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới có người theo tôn 
 giáo này, có người theo tôn giáo kia. Bởi vì pháp luật nước ta quy định công dân có 
 quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Để hiểu thêm về vấn đề này, ta cùng tìm hiểu bài 
 học hôm nay.
 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu Thông tin, sự kiện
GV: Cho HS đọc phần thông tin, sự kiện SGK trang 51 - 52 I. Thông tin, sự kiện
HS: Đọc to rõ cho cả lớp cùng nghe.
 Kết luận: Tôn giáo ở 
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
 Việt Nam:
1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam như thế nào?
2. Nhận xét những mặt tích cực của tôn giáo nước ta? - Gồm nhiều loại hình.
3. Nhận xét những mặt hạn chế của tôn giáo nước ta? - Có những mặt tích cực 
4. Chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta đối với tín và hạn chế nhất định.
ngưỡng, tôn giáo.
HS: Trả lời các câu hỏi. Kết luận: Gia đình các em cũng như các gia đình khác trên đất 
nước ta, có thể theo đạo Phật có thể theo đạo Thiên chúa,...và 
cũng có thể không theo đạo nào. Dù là đạo nào thì mục đích 
chung là hướng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể 
hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cọi nguồn, tổ tiên, tôn vinh 
người có công.
GV chuyển ý vào nội dung bài học:
Thế nào là tín ngưỡng? 1. Tín ngưỡng: Là niềm 
VD: Tin vào thần linh, thượng đế, linh hồn,... tin của con người vào 
 một cái gì đó thần bí, hư 
 ảo vô hình như thần 
 linh, thượng đế, chúa 
 trời.
Thế nào là tôn giáo? 2. Tôn giáo: Là một 
VD: Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa giáo, Hồi giáo,.. hình thức tín ngưỡng có 
 hệ thống tổ chức với 
 những quan niệm, giáo 
 lí thể hiện rõ sự tín 
 ngưỡng, sùng bái thần 
 linh và những hình thức 
 lễ nghi thể hiện sự sùng 
 bái ấy.
Thế nào là mê tín dị đoan? 3. Mê tín dị đoan: Là tin 
VD: Bói toán, trục hồn, chữa bệnh bằng bùa phép,... vào những điều mơ hồ, 
 nhảm nhí, không phù 
 hợp với lẽ tự nhiên dẫn 
 tới hậu quả xấu cho cá 
 nhân, gia đình và cộng 
 đồng.
 => Phải đấu tranh chống 
 mê tín dị đoan.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì? 4. Quyền tự do tín 
 ngưỡng, tôn giáo là gì ? 
 - Công dân có quyền 
 theo hay không theo - Các tôn giáo hiện có ở 
 Việt Nam : Đạo Phật, 
 Thiên chúa, Tin lành, 
 Cao đài, Hòa hảo và một 
 số tôn giáo khác 
Hoạt động 3: Bài tập
 Để khác sâu kiến thức bài học này chúng ta chuyển sang phần III. Bài tập
bài tập.
a) Theo em, người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? a) Trả lời: Người có 
 đạo là người có tín 
 ngưỡng. Bởi vì: Đạo 
 (đạo Phật, hay đạo 
 Thiên chúa..) là tôn 
 giáo, mà tôn giáo là một 
 hình thức tín ngưỡng có 
 hệ thống tổ chức.
b) Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.
 b) Trả lời: Tôn giáo, tín 
 ngưỡng là lòng tin, là sự 
 sùng bái vào cái gì đó 
 thần bí trong khi đó mê 
 tín dị đoan là quá tin (tin 
 đến mức mê muội) vào 
 những điều mơ hồ, 
 nhảm nhí, không phù 
 hợp với lẽ tự nhiên.
c) Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về quyền tự c) Trả lời:
do tín ngưỡng, tôn gỉáo ? Cho ví dụ.
 – Bài xích, gây mất 
 đoàn kết, chia rẽ giữa 
 những người có tín 
 ngưỡng, tôn giáo và 
 những người không có 
 tín ngưỡng, tôn giáo, 
 giữa những người có tín + Tuyên truyền giáo 
dục chống mê tín dị 
đoan, chống lợi dụng 
tôn giáo, tín ngưỡng 
thực hiện ý đồ chính trị 
xấu.
+ Chăm lo phát triển 
kinh tế – xã hội, giúp đỡ 
đồng bào theo đạo xóa 
đói, giảm nghèo, nâng 
cao dân trí
– Hiến pháp nước Cộng 
hòa Xã hội Chủ nghĩa 
Việt Nam năm 2013, 
Điều 24 quy định:
1. Mọi người có quyền 
tự do tín ngưỡng, tôn 
giáo, theo hoặc không 
theo một tôn giáo nào. 
Các tôn giáo bình đẳng 
trước pháp luật
2. Nhà nước tôn trọng 
và bảo hộ quyền tự do 
tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm 
phạm tự do tín ngưỡng, 
tôn giáo hoặc lợi dụng 
tín ngưỡng, tôn giáo để 
vi phạm pháp luật. ăn xôi đậu đen, không 
 ăn chuối.
 Trước khi đi học, đi thi 
 sợ gặp gái, cúng bái 
 trước khi đi thi để đạt 
 được điểm cao..
 Để khắc phục hiện 
 tượng này mọi người 
 (cả cha mẹ và tự bản 
 thân mỗi học sinh) phải 
 hiểu được đây là điều 
 mê tín dị đoan không 
 phù hợp với hiện tượng 
 tự nhiên.
 Mọi người phải hiểu 
 biết, sống có văn hóa, 
 có kiến thức.
IV. Củng cố, kết luận toàn bài:
 Yêu cầu học sinh phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan.
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập:
Câu 1: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng..
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.
Câu 2: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi 
là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng..
C. Mê tín dị đoan.
D. Công giáo. D. Truyền giáo.
Câu 10: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa..
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
V. Dặn dò:
 Học thuộc nội dung bài học.
 Xem trước nội dung Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_16_quyen_tu_do_tin_nguon.docx