Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7- Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

docx 11 Trang tailieugiaoduc 85
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7- Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7- Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7- Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi:
 Lý thuyết: Thế nào là tín ngưỡng? Tôn giáo là gì? Thế nào là mê tín dị đoan? Pháp 
 luật quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Công dân có trách 
 nhiệm như thế nào đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Pháp luật nghiêm cấm 
 những hành vi nào đối với tín ngưỡng, tôn giáo?
 Bài tập: Hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ mà em biết về phản ánh nạn mê tín dị 
 đoan và hãy giải thích nghĩa của một trong số những câu mà em nêu.
 Bài mới:
 Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh Lăng Hồ chủ tịch tại Quảng 
 trường Ba Đình – Hà Nội và hỏi xem các em biết gì về địa điểm lịch sử đó. Sau khi 
 học sinh trả lời là nơi Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước VNDCCH 
 ngày 2/9/1945 và ngày nay là nước CHXHCNVN. Giáo viên chuyển ý: “Để hiểu 
 được vấn đề nhà nước, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài 
 17: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam””
 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu Thông tin, sự kiện
GV: Cho học sinh đọc phần Thông tin, sự kiện SGK trang 54 – I. Thông tin, sự kiện
55.
HS: Đọc to rõ cho cả lớp cùng nghe. - Nước VNDCCH ra đời 
GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi sau: ngày 2/9/1945 do Bác 
1. Nước ta – Nước VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Hồ làm chủ tịch.
Chủ tịch nước? - Nhà nước VNDCCH 
2. Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng ra đời là thành qủa của 
nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo? cuộc CMT8 năm 1945. 
3. Nhà nước ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại Cuộc cách mạng đó do 
sao đổi tên như vậy? Đảng Cộng sản lãnh 
4. Nhà nước ta là nhà nước của ai? Do Đảng nào lãnh đạo? đạo.
HS: Trả lời cá nhân. - Ngày 2/7/1976, Quốc 
GV: Nhận xét và kết luận cho phần thông tin, sự kiện. hội nước VN đã quyết 
 định đổi tên nước là 
 CHXHCNVN. – Các cơ quan kiểm sát - Cơ quan kiểm sát: 
Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân 
– Quốc hội tối cao, Viện kiểm sát 
– Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) nhân dân địa phương và 
– Hội đồng nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Viện kiểm sát quân sự. 
– Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) 
Cơ quan hành chính nhà nước gồm: 4. Trách nhiệm:
– Chính phủ - Nhà nước:
– Uy ban nhân dân tỉnh (thành phô’ trực thuộc trung ương)
– Ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Bảo đảm và phát huy 
– Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) quyền làm chủ của nhân 
Các cơ quan xét xử gồm: dân.
– Tòa án nhân dân tối cao + Giữ gìn và nâng cao 
– Tòa án nhân dân tỉnh (thành phô’ trực thuộc trung ương) đời sống của nhân dân.
– Tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) + Bảo vệ Tổ quốc và 
– Các tòa án quân sự xây dựng đất nước giàu 
Cơ quan kiểm sát gồm: mạnh.
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Công dân:
– Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
 + Giám sát, góp ý kiến 
– Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc 
 các hoạt động của cơ 
tỉnh)
 quan nhà nước.
– Các viện kiểm sát quân sự 
 + Thực hiện tốt chính 
 Vì sao Quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của 
 sách, pháp luật của nhà 
nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?
 nước.
Trả lời: Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, 
 + Bảo vệ cơ quan nhà 
có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham 
 nước, giúp đỡ cơ quan 
gia những việc quan trọng nhất của nhà nước như:
 nhà nước thi hành công 
+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
 vụ.
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế – xã hội, 
tài chính, an ninh, quốc phòng) và đối ngoại của đất nước.
 *Gợi ý giảng thêm: 
+ Quyết định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động 
 - Giúp học sinh phân 
của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân. 
 biệt bản chất của nhà 
4. Cơ quan hành chính nhà nước gồm những cơ quan nào? Cơ 
 nước ta khác với các nhà 
quan xét xử gồm các cơ quan nào? Cơ quan kiểm sát gồm những 
 nước khác trên thế giới.
cơ quan nào? 
 - Có thể cho học sinh 
 Cơ quan hành chính nhà nước gồm:
 biết tìm hiểu một số 
 + Chính phủ
 nhiệm vụ và quyền hạn 
 + UBND tỉnh (thành phố)
 của Quốc hội, Chính 
 + UBND huyện (quận, thị xã)
 phủ, Hội đồng nhân dân, 
 + UBND xã (phường, thị trấn) Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu 
do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?
Trả lời:
– Quyền:
+ Làm chủ.
+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại 
diện do mình bầu ra.
– Nghĩa vụ:
+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước
+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ 
GV: Nhận xét và tổng kết bằng cách giới thiệu sơ đồ phân cấp 
bộ máy nhà nước và sơ đồ phân công bộ máy nhà nước.
Hoạt động 3: Bài tập
 III. Bài tập
a) Giải thích vì sao Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và a) Trả lời: Nhà nước ta 
vì dân? là thành quả của cuộc 
 Cách mạng tháng Tám 
 năm 1945 do nhân dân 
 ta tiến hành dưới sự 
 lãnh đạo của Đảng 
 Cộng sản Việt Nam, bộ 
 máy Nhà nước ta do 
 nhân dân bầu ra. (nhân 
 dân bầu ra đại biếu 
 Quốc hội, Hội đồng 
 nhân dân các cấp). Nhà 
 nước hoạt động vì lợi 
 ích của nhân dân.
b) Theo em, những cơ quan nào trong bộ máy Nhà nước ta được b) Trả lời:
gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực - Những cơ quan trong 
của nhà nước? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực của nhà nước bộ máy nhà nước được 
cao nhất? Tại sao? gọi là cơ quan đại biểu 
 của nhân dân và là cơ 
 quan quyền lực của nhà 1) Nhân dân bầu ra; - Chính phủ do: Quốc 
 2) Quốc hội bầu ra. hội bầu ra.
- Ủy ban nhân dân do: - Ủy ban nhân dân do: 
 1) Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra; Hội đồng nhân dân 
 2) Nhân dân bầu ra; cùng cấp bầu ra.
 3) Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
đ) Vì sao công dân có nghĩa vụ tuân theo pháp luật? đ) Trả lời:
 - Nhà nước ban hành 
 luât và các quy định 
 pháp luật để quản lý nhà 
 nước, quản lý xã hội.
 - Nhà nước ta là Nhà 
 nước của nhân dân, do 
 nhân dân lập nên, hoạt 
 động vì mục đích của 
 nhân dân vì thế công 
 dân có quyền thực hiện 
 và giám sát, góp ý kiến 
 vào hoạt động của các 
 đại biểu và các cơ quan 
 đại diện do mình bầu ra, 
 đồng thời có nghĩa vụ 
 thực hiện tốt chính sách, 
 pháp luật của Nhà nước, 
 bảo vệ các cơ quan nhà 
 nước, giúp đỡ, tạo điều 
 kiện cho cán bộ, công 
 chức nhà nước thi hành 
 công vụ.
e) Em hãy kể một số việc mà bản thân hay gia đình em đã đến e) Trả lời: Đăng ký kết 
cơ quan nhà nước để giải quyết. hôn của bố mẹ, làm giấy 
 khai sinh cho con, xin 
 các loại giấy tờ được sự 
 đồng ý của xã, phường. D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã.
Câu 5: Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền 
lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được 
gọi là ?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội..
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Ủy ban nhân dân.
Câu 6: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được 
gọi là ?
A. Chính phủ..
B. Quốc hội.
C. Hội đồng nhân dân.
D. Ủy ban nhân dân.
Câu 7: Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội..
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Ủy ban nhân dân.
Câu 8: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực 
hiện quyền tư pháp được gọi là?
A. Chính phủ.
B. Tòa án nhân dân..

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_17_nha_nuoc_cong_hoa_xa.docx