Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 25, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (Tiết 1)
*Kết luận: Ảnh 1:Di sản văn hĩa Mĩ Sơn (Tỉnh Quãng Nam) là cơng trình kiến trúc nghệ thuật,tơn giáo của dân tộc chăm thời phong kiến. Ảnh 2:Bến nhà rồng (TPHCM) là di tích lịch sử gắn liền với sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Ảnh 3:VỊNH HẠ LONG ( tỉnh Quãng Ninh) là danh lam thắng cảnh,là cảnh đẹp Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm di sản văn tự nhiên được UNESCO cơng nhận là di hĩa vật thể và di sản văn hĩa phi vật thể 12’ sản văn hĩa thế giới. Phương pháp: Phát vấn, phân tích GV:hướng dẫn HS tìm hiểu di sản văn hĩa bao gồm những gì? -Trong gia đình em cĩ những gì do ơng bà để lại? -Nhà cửa, ruộng vườn,tủ thờ,bàn thờ. Những thứ đĩ gọi chung là gì? GV:những tài sản đĩ chỉ cĩ trong gia đình.Ngồi ra cĩ những tài sản thuộc di sản quốc gia gọi là di sản văn hĩa như: -Cơng trình kiến trúc,chùa đền -Di tích lịch sử:Bến nhà Rồng -Phong tục tập quán: Tết nguyên đáng(với hình thức lễ hội), ma chay,cưới hỏi -Nhũng tác phẩm nổi tiếng:Truyện Kiều ( Nguyễn Du),Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi) Phương pháp: Động não GV: Yêu cầu HS em hãy kể tên những di sản văn hĩa trên các thơng tin báo chí, ti vi mà em biết hay em nghe thấy hoặc đã cĩ lần tham quan..... VD:Cố Đơ Huế,Phố Cổ Hội An,Cồng Chiêng Tây Nguyên,dân ca quan họ Bắc Ninh. Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Chúng ta tìm hiểu cụ thể di sản văn hĩa phi Di sản văn hóa bao gồm: vật thể là gì? -Theo em tiếng nĩi, chữ viết, Nhũng tác phẩm nổi tiếng:Truyện Kiều ( Nguyễn Du),Bình Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi) của chúng ta mang giá trị vật chất hay tinh thần? Nghệ thuật:hát xoan,đờn ca tài tử Nam Bộ Lối sống: Với bản sắc truyền thống của mình là nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo, giản đơn hồ với thiên nhiên của văn hố phương Đơng Lễ hội:cầu ngư (Đà Nẵng);Chọi trâu (Hải Phịng,quận Đồ Sơn); Chùa Vĩnh Nghiêm ( Bắc Giang) Trang phục truyền thống: Áo dài,áo tứ thân Áo bà ba, nĩn lá ,guốc. GV chốt lại :qua tìm hiểu liên hệ thực tế em hãy cho biết di sản văn hĩa vật thể là gì? - DSVH phi vật thể: ( những sản phẩm tinh thần) Như vậy di sản văn hĩa vật thể là gì chúng ta Ví dụ: Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn cùng tìm hiểu tiếp theo nội dung này: học, nghệ thuật, lối sống, lễ hội, trang -Em hãy kể tên các di tích lịch sử mà em biết? phục truyền thống HS nêu tự do: địa đạo bến dược, địa đạo bến đình ngày 15 tháng 12 năm 2004. Di tích lịch sử Bến nhà rồng,Bảo tàng HCM Di tích quốc gia đặc biệt đền Hùng ở Phú Thọ Di tích văn hĩa Miếu Bà Chúa Xứ ở An Giang Phương pháp: phát vấn, thuyết trình GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm. Mỗi nhĩm sẽ chuẩn bị và trình bày trước lớp về một di sản văn hĩa thế giới của Việt Nam: DSVH phi vật thể UNESCO cơng nhận 1.Nhã nhạc cung đình Huế 2.Khơng gian văn hĩa cồng chiêng Tây Nguyên 3.Dân ca Quan họ Bắc Ninh 4.Ca trù 5.Hội Giĩng tại đền Phù Đổng và đền Sĩc, 6.Hà Nội 7.Hát xoan 8.Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 9.Đờn ca tài tử Nam Bộ .10. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 11. Nghi lễ và trị chơi kéo co 12 Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt 13.Hát then (mới nhất) DSVH vật thể UNESCO cơng nhận .1 Vịnh Hạ Long,Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng:là di sản thiên nhiên thế giới 1. . Quần thể di tích Cố đơ Huế 2. Phố Cổ Hội An 3. . Thánh địa Mỹ Sơn 4. . Hồng thành Thăng Long 5. . Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình GV nhận xét,uốn nắn giáo dục IV.CHUẨN BỊ Ở NHÀ - Học bài - Chuẩn bị bài 15 tt + Ý nghĩa của DSVH + Hãy nêu những việc làm tốt và chưa tốt bảo vệ DSVH + Trách nhiệm của HS
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_25_bai_15_bao_ve_di_san.docx