Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 23

docx 8 Trang tailieugiaoduc 69
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 23

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 23
 B· TP 2T· PB 900
Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
4. Bài tập:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL giải các bài toán về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Bước 1: Giáo viên tổ chức cho Hs làm 
các bài tập Bài33 SGK:
Bài tập 33p Cho A,B,C (O)
+GV cho 1 HS đọc to đề bài tập 33 sgk C At là tiếp tuyến của 
+Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi d GT (O) tại A.
giả thiết và kết luận. Cả lớp tự làm vào d//At;d cắt AC và 
 N
vở bài tập. O AB tại N vàM.
 M
+GV hướng dẫn học sinh phân tích đề A KL AM.AM=AC.ANB
bài. Giải:
 t
 AM.AM = AC.AN Ta có: ·AMN B· At ( vì d//AC.)
  
 AN AM
 Cµ B· At ( cùng chắn cung AB)
 AB AC
 Cµ ·AMN
 
 Xét AMN và ABC ta có : 
 AMN ABC
 µ ·
Vậy cần chứng minh C AMN ( c/m trên)
 AMN ~ ABC C· AB chung
+ Em hãy nêu cách trình bày bài giải. Nên: AMN ABC (g-g)
( gọi 1HS lên bảng trình bày) AN AM
 hay AM.AM=AC.AN (đpcm)
 AB AC
+ GV cho 1 HS đọc to đề bài tập 34 Bài34 SGK:
sgk. B
+ Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và +MT là tiếp tuyến 
ghi giả thiết và kết luận. Cả lớp tự làm O GT của (O) tại T.
 A
vào vở bài tập. +Cát tuyến MAB.
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề 2
 T M KL MT =MA.MB
bài. Giải:
+GV hướùng dẫn học sinh phân tích đề Xét TMA và BMT ta có : 
bài. µ ·
 MT2 = MA.MB B AMT ( cùng chắn cung TA)
  M¶ chung Tuần: 23( 17/2-20/2/2021) 
Tiết: 44 
 §5. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết cách 
tính số đo của góc đó.
2 Kỹ năng: Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Biết vận dụng các tính 
chất trên vào bài tập dựng hình, bài toán thực tế. 
3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý
4 Xác định nội dung trọng tâm. HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài 
đường tròn. Biết cách tính số đo của góc đó. Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài 
tập
5- Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
-Năng lưc chuyên biệt. Biết Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập, bài toán 
thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
C. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Chủ đề M1 M2 M3 M4
góc có đỉnh ở K/niệm góc có Phát biểu định lý Vận dụng định chứng minh đc 
bên trong đỉnh ở bên trong và hệ quả về Góc nghĩa, định lý và định lý Góc có 
đường tròn - đường tròn -góc có đỉnh ở bên hệ quả Góc có đỉnh ở bên trong 
góc có đỉnh ở có đỉnh ở bên trong đường tròn. đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc 
bên ngoài ngoài đường tròn. Góc có đỉnh ở bên đường tròn. Góc có đỉnh ở bên 
đường tròn ngoài đường tròn. có đỉnh ở bên ngoài đường 
 ngoài đường tròn tròn.
 giai bài tập áp 
 dụng. Làm bài tập 
 37 tr 82 sgk :
E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 
3. Khởi động: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv đưa mô hình về góc ở tâm, góc nội tiếp và Hs nêu dự đoán
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Sau đó Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Đ.n và tính chất của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
NLHT: NL tự học, hợp tác, sử dụng công cụ vẽ.
Hoạt động 2 (20p) 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
 C
 C E
 E D C
 E
 A E
 O A O O
 B
 B A
 B
 D
GV. Gọi HS đọc định lí sgk B
H. Với nội dung đ/l ta cần c/m điều O
gì ?
GV. Cho HS c/m từng trường hợp
- TH 1 : Hai cạnh của góc là cát *KN:Góc có đỉnh ở bên ngoài đườngC tròn là góc:
tuyến. - Có đỉnh nằm ngoài đường tròn.
 - TH 2 : Một cạnh của góc là cát - Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn ( có 1 
tuyến, 1 cạnh là tiếp tuyến. hoặc 2 điểm chung )
 - TH 3 : Hai cạnh đều là tiếp tuyến. *ĐL:
GV. Gợi ý tạo ra các góc nội tiếp ?2 C/m : TH 1 : Nối A và C. Ta có B· AC là góc ngoài 
trong trường hợp 1 của tam giác AEC 
 · · · · · ·
GV. TH 2 và TH 3 học sinh về nhà BAC ACD BEC BEC BAC ACD
 1 
c/m sd B· AC sd B»C
 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường 2 
 Mặt khác :  (định lí góc nt )
tròn 1
 sd ·ACD sd »AD 
 2  
 sd B»C sd »AD
 sd B· EC 
 2
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: 
a. Câu hỏi và bài tập củng cố 
C1. Nhắc lại định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường 
tròn.(M2)
C2.Làm bài tập 37 tr 82 sgk :.(M3) 
Ta có
 sd »AB sd M¼ C
sđ ·ASC (đ/l góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) A
 2
 sd ¼AM sd »AC sd M¼ C
sd M· CA ( đ/l góc nội tiếp )
 M
 2 2 O
 Mà AB = AC (gt) »AC »AC . Vậy ·ASC M· CA
 S
b. Hướng dẫn về nhà B C 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tuan_23.docx