Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 24 - Nội dung II: Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỷ IX

pdf 9 Trang tailieugiaoduc 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 24 - Nội dung II: Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỷ IX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 24 - Nội dung II: Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỷ IX

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tuần 24 - Nội dung II: Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỷ IX
A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 1 Mục tiêu:HS trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Hai Bà 
 Trưng, Bà triệu Ghi nhớ được nhân vật Bà Trưng, Bà Triệu Hiểu được đặc 
 điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc khởi nghĩa Hai Bà 
 Trưng, Bà triệu. Rèn luyện kỉ năng Quan sát tranh, sử dụng lược đồ 
 2.Nhiệm vụ: Đọc thông tin quan sát các hình H3,4,5,6,7 thảo luận và hoàn 
 thành bảng trang 82 
 3.Phương thức hoạt động: tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 
 4.Cách thức tiến hành hoạt động: 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Yêu cầu HS đọc mục 2 bài 17 trang 48 và mục 4 bài 29 trang 56 hoàn thành 
 bảng sau vào vở 
Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm 
lược Hán (40-43) và khởi nghĩa bà Triệu 
Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu 
Nguyên nhân 
Chống quân xâm lược 
Thời gian, địa điểm 
Kết quả Câu 1. Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để 
chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược? 
A. Xây dựng hệ thống giao thông kiên cố. B. Luyện tập võ 
nghệ. 
C.Chuẩn bị xe thuyền, tích trữ lương thực. D.Rèn đúc vũ khí. 
Câu 2. Sau khi đánh thắng quân Hán, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua gọi là 
gì? 
A. Trưng Vương. B. Vua Bà. 
C. Bà Vương. D. Triệu Vương. 
Câu 3. Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược? 
A. Là viên tướng lão luyện. B. Quen chinh chiến ở chiến trường. 
C. Hung bạo, gian ác. D. Giỏi võ nghệ. 
Câu 4. Tại sao nói nhà nước do Trưng Vương xây dựng là nhà nước độc lập? 
A. Không chịu sự chỉ huy của nhà Hán. B. Các Lạc tướng cai 
quản các huyện. 
C. Không bị Trung Quốc cai trị. D. Trưng Nhị được suy 
tôn làm vua. 
Câu 5. Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi? 
A. Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo. 
B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà. 
C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến. 
D. Hai Bà là nười nổi tiếng. 
Câu 5. Tại sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại? 
A. Lực lượng nhà Ngô rất mạnh. B. Không có vũ khí tốt. 
C. Quân địch đánh lén. D. Bị cướp vũ khí. 
Câu 6. Câu nào sauđây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? 
A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc 
lập dân tộc. 
B. Thể hiện tinh thần cầu tiến. 
C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài. 
D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta 
 - Dự kiến sản phẩm 
Câu 1 2 3 4 5 
 ĐA C A C A B 
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp  
IV. Chuẩn bị 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
 - Hình ảnh, lược đồ khởi nghĩa Lý Bí (542 – 602). 
 - Phiếu học tập 
2. Chuẩn bị của học sinh 
 - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 
 - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. 
 V. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (linh động) 
3. Bài mới 
3.1. Hoạt động khởi động 
 - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài 
học cần đạt được đó là biết được nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa của khởi 
nghĩa Lý Bí, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh 
đi vào tìm hiểu bài mới. 
 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn. 
 - Thời gian: 3 phút. 
 - Tổ chức hoạt động: GV trực quan một số hình ảnh về Lý Bí. 
 ? Em biết gì về các bức ảnh trên? 
 - Dự kiến sản phẩm: Là hình ảnh về Lý Bí và cuộc khởi nghĩa. 
 Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Sau khi đàn áp được cuộc khởi 
nghĩa Bà 
Triệu, nhà Lương siết chặt hơn nữa ách đô hộ đối với nhân dân ta. Dưới ách thống 
trị tàn 
bạo của nhà Lương, cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. Không cam chịu 
ách áp 
bức bóc lột, nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh dưới ngọn cờ của Lý Bí. Hôm nay 
chúng ta 
cùng đi tìm hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. 
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức 
1 2. Hoạt động 2: 2. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước Vạn 
Xuân Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 
- Các nhóm trình bày, phản biện. 
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả 
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa 
các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 
3.3. Hoạt động luyện tập 
 - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS 
đã được lĩnh hội ở các hoạt động của bài. 
 - Thời gian: 4 phút 
 - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm 
việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể 
trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. 
 GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học 
sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm). 
Câu 1. Đâu không phải là lí do hào kiệt và nhân dân khắp nơi đều ủng hộ cuộc 
khởi nghĩa Lý Bí? 
A. Muốn giành ngôi vua. 
B. Nhân dân ta rất oán hận nhà Lương. 
C. Ý chí giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta. 
D. Nhà Lương cai trị và bóc lột tàn bạo nhân dân ta. 
Câu 2. Thứ sử Tiêu Tưđã có hành động gì trước cuộc khởi nghĩa của Lý Bí? 
A. Tiêu Tưchặnnghĩa quân tại thành Long Biên. 
B. Tiêu Tư hoảng sợ, bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
C. Tiêu Tưbỏ thành Long Biên nhưng sau đó đem quân đánh úp, nghĩa quân phải 
rút lui. 
D. Tiêu Tưdùngmưu kế hiểm độc làm nghĩa quân phải rút về Nghệ An. 
Câu 3. Kết quả của cuộc tấn công lần thứ nhất của quân nhà Lương? 
A. Hai bên cầm cự hơn một năm, quân Lương rút về nước. 
B. Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hợp Phố 
C. Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu. 
D. Quân Lương bao vây nghĩa quân trong thành Long Biên. 
Câu 4. Sau cuộc khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? 
A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_6_tuan_24_noi_dung_ii_cac_cuoc_dau_tranh.pdf