Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1)

pdf 6 Trang tailieugiaoduc 64
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1)

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biển về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiết 1)
 GV trình bày sơ đồ tổ chức bộ - Lập liên bang Đông 
máy thống trị của Pháp ở Đông Dương.(Việt 
Dương. Nam,Lào,Cam-pu-chia) 
 Pháp quyết định thành lập liên 
bang Đông Dương gồm Bắc kỳ, 
Trung Kỳ, Nam kỳ của Việt -> Biến Đông Dương 
Nam và Campuchia, sau đó có thành thuộc địa của 
thêm Lào. Pháp, xóa tên Việt 
 PV: Việc Pháp thiết lập liên Nam trên bảng đồ thế 
bang Đông Dương nhằm mục giới. 
đích gì? -> Bộ máy cai trị chặt 
 GV vẽ sơ đồ bộ máy thống trị chẽ, với tay xuống 
của Pháp và giải thích SGK/137. tận nông thôn. 
PV: Qua đó, em có nhận xét gì 
về tổ chức bộ máy cai trị của 
Pháp? -> Sự thống trị của 
 Trong bộ máy thống trị có sự Pháp chặt chẽ hơn, 
kết hợp giữa nhà nước thực dân làm suy giảm khối 
và quan lại phong kiến. đoàn kết dân tộc Việt 
PV:Với cách thiết lập bộ máy Nam, dùng người 
thống trị như trên có tác động Việt trị người Việt. 
như thế nào đối với dân tộc -> Chia rẽ dân tộc 
Việt Nam? Đông Dương trong sự 
 thống nhất giả tạo 
 (khối liên hiệp). 
Thảo luận: mục đích của chính Tăng cường sự 
sách Pháp là gì? khống chế, kiền kẹp 
 làm giàu cho TB 
 Pháp.-> Biến Đông 
 Dương thành một tỉnh 
 của Pháp, xóa tên 
 Đông Dương trên bản 
 đồ thế giới. 
 để dễ liên lạc giữa các vùng và 
dễ đàn áp các cuộc KN, nhờ vậy, 
hệ thống hải cảng và con đường 
xuyên Việt hình thành với nhiều 
cây cầu quan trọng như : Đume, 
Trường Tuyền, Bình Lợi. 
* Và một chính sách hệ thống 
của thực dân và chính sách thuế. -> Vừa có những yếu 
Pháp đã đưa ra hình thức thuế tố tiêu cực nhưng 
trực thu (thuế đinh, thuế điền) và cũng đan xen những 
thuế gián thu (thuế muối, thuế yếu tố tích cực: xây 
rượu, thuế thuốc phiện), đồng dựng hệ thống, hải 
thời còn bắt dân ta phải đi lính, cảng, xí nghiệp, công 
đi phu, xây đường  nghiệp, góp phần 
PV: Qua đó, em thấy chính thay đổi bộ mặt kinh 
sách của thực dân Pháp ở Việt tế Việt Nam. Với 
Nam như thế nào? mục tiêu là khai thác 
 sức người sức của 
 nhân dân Đông 
 Dương nên đã làm 
 cho tài nguyên thiên 
 nhiên bị bóc lột cùng 
 kiệt, nông nghiệp 
 giẫm chân tại chỗ, 
 công nghiệp phát 
 triển nhỏ giọt, thiếu 
 hẳn công nghiệp 
 nặng, nền kinh tế 
 Việt Nam cơ bản vẫn 
 là nền kinh tế nhỏ, 3. Chính sách văn hóa 
3. Chính sách văn hóa giáo dục: lạc hậu và phụ thuộc. giáo dục: 
 Ở giai đoạn đầu thế kỉ XX, 
Pháp vẫn duy trì nền giáo dục -> Duy trì sự lạc hậu - Giai đoạn đầu duy trì nền 
Hán học, tư tưởng phong kiến và trong khi chế độ giáo dục chữ Hán. 
tri thức cực học. thống trị mới được -Về sau cho xây dựng 
 thiết lập. trường học mới,trạm 
 tế... 
 báo ra số đầu tiên ngày Pháp =>Nền KT có 
 15/04/1865, duy trì và khuyến sự biến chuyễn sâu 
 khích các thói hư tật xấu trong sắc do sự xuất hiện 
 nhân dân. các nhà máy ,xí 
 PV: Em có nhận xét gì về cuộc nghiệp,đồn điền 
 khai thác bóc lột của thực dân Nhân dân VN trước 
 Pháp đối với nhân dân ta hồi kia chỉ bọn PK bóc 
 đầu thế kỉ ? lột nay bị thêm bọn *Mục đích:Nhằm vơ vét 
 TB Pháp .tình cảnh sức người và sức của 
 ngày càng khốn nhân dân Đơng Dương. 
 Với những phong kiến Tây học cùng. 
 từ Pháp, liệu ý thức dân tộc Việt 
 Nam có bị Tây hóa hay những 
 người đã được học Tây học lại là 
 đầu tàu để biến văn hóa Tây vào 
 trong văn hóa Phương Đông? 
 Chúng ta chờ xem 
4/ Củng cố: 
- Em có nhận xét gì về bộ máy cai trị của TD Pháp ? 
- Nêu các chính sách cai trị kinh tế của Pháp 
- Nêu các chính sách cai trị Văn hóa ,giáo dục của Pháp 
5/ Dặn dò: về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài 29 tiếp theo. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_8_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia.pdf