Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối Thế kỷ XIX
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối Thế kỷ XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối Thế kỷ XIX
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II III/ Kiểm tra bài cũ: - Nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ đã kháng chiến chống Pháp như thế nào? - Nhận xét thái độ chống Pháp của nhân dân và triều đình Huế? IV/ Bài mới: I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRẢ LỜI CÂU HỎI GHI NHỚ 1/ Tình hình Việt Nam 1/ Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ: Bắc Kỳ: - Sau khi chiếm 6 tỉnh Nam → Pháp xây dựng bộ - Pháp xây dựng bộ máy Kỳ, Pháp có âm mưu và máy quân sự từ trên thống trị, bóc lột kinh tế hành động gì? xuống, đẩy mạnh (SGK/119). chính sách bóc lột bằng tô thuế, cướp đoạt ruộng đất, vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai xuất bản báo chí bằng tiếng Việt để tuyên truyền cho kế hoạch sắp tới, đòi sửa đổi Hiệp ước Nhâm Tuất, ra sức xây dựng Sài Gòn. - Thái độ của triều đình →Triều đình: thực - Triều đình Huế: thi hành Nguyễn và nhân dân ra sao? hiện các chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời vô cùng lỗi:* Đối nội: (SGK/120). + Vơ vét tiền của trong nhân dân. + Kinh tế nông ,công,thương nghiệp sa sút.Tài chính thiếu hụt GV: Nguyễn Thị Hồng Trinh 2 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II ,tinh thần kháng chiến của - Tại Hà Nội, nhân dân ta nhân dân Hà Nội ntn ? =>in nhỏ SGK anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà( Quan Chưởng) -Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến hình thành ở Thái Bình, - Chiến thắng Cầu Giấy có Nam Định ảnh hưởng đến tinh thần + 21/12/1873, quân Pháp của quân Pháp và quân ta → Pháp: hoang bị thất bại ở Cầu Giấy, ntn ? mang. Ta: Nhân dân Gác-ni-ê bị giết. DG: Đứng trước thời cơ đó phấn khởi, hăng hái ,triều đình không cùng nhân chống Pháp. dân kiên quyết xông lên quét sạch quân thù ,lại 1 lần nữa bỏ lỡ thời cơ,triều đình hèn nhát ra lệnh rút quân lên Sơn Tây để tạo không khí thuận lợi cho việc đàm phán và kết quả là 1 bản hiệp ước được kí kết ngày 15/3/1874 với những điều khoản có hại cho ta.( hiệp ước Giáp Tuất) - Nêu nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất? - 15/03/1874 triều đình kí → Pháp rút quân với Pháp Hiệp ước Giáp khỏi Bắc Kì, triều Tuất. - Em có nhận xét gì về hiệp đình thừa nhận 6 tỉnh Nội dung( SGK). ước 1874 và hiệp ước nhâm Nam Kì của Pháp. tuất 1862? → Giống: Điều là những hiệp ước bán nước đầu hàng thực dân Pháp. GV: Nguyễn Thị Hồng Trinh 4 GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8 - HỌC KÌ II sai lầm, làm mất cơ hội tiêu diệt hồn tồn thực dân Pháp khiến chúng tránh được thế bị tiêu diệt. + Chủ quyền dân tộc bị chia cắt, tạo điều kiện cho Pháp thực hiện các bước xâm lược tiếp theo. + Khiến nước ta trở thành nước bảo hộ của thực dân Pháp, lệ thuộc vào chúng về tất cả mọi mặt. * Củng cố: - Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam Kỳ, Pháp đã thực hiện những chính sách gì? - Nội dung chính của Hiệp ước Giáp tuất ? Nhận xét? * Dặn dò: - Học bài. NỘI DUNG GHI NHỚ CỦA HỌC SINH: I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ: 1/ Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ: 2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873): 3/ Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874): - Tại Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà( Quan Chưởng) -Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến hình thành ở Thái Bình, Nam Định - 21/12/1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết. - 15/03/1874 triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. * Chuẩn bị bài 25 tiếp theo phần II: + Trình bày âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm bắc kì lần thứ hai của thực dân Pháp năm 1882? + Nhân dân Bắc kì đã phối hợp với quân đội triều đình chống Pháp như thế nào ? + Nêu nội dung chính của hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-tơ-nốp ? GV: Nguyễn Thị Hồng Trinh 6
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_tiet_41_phong_trao_khang_chien_chong_p.pdf