Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

pdf 6 Trang tailieugiaoduc 110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 25, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
 * Hoạt động 1. (15’) I. Tình hình thế giới và trong nước. 
HS. Đọc mục 1 (SGK trang 76,77) * Thế giới: 
 Tình hình thế giới và trong nước trong - Khủng hoảng kinh tế → xuất hiện CNFX 
những năm 1936 -1939 như thế nào? → nguy cơ chiến tranh. 
(khủng hoảng kinh tế → xuất hiện CNFX → - Tháng 7/1935, Đại hội VII của Quốc tế 
nguy cơ chiến tranh, tháng 7/1935, Đại hội cộng sản họp chủ trương thành lập Mặt 
VII) trận nhân dân ở mỗi nước 
 Tình hình thế giới và trong nước đó - Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên 
ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt nắm quyền, chính sách tiến bộ 
Nam? →Thuận lợi cho ptrào cách mạng 
 * Trong nước: 
(thuận lợi cho phong trào cách mạng việt - Khủng hoảng kinh tế → đời sống nhân 
Nam phát triển) dân điêu đứng 
 - Pháp tiếp tục chính sách bóc lột, đàn áp 
 khủng bố 
 → Mâu thuẫn dân tộc gay gắt 
* Hoạt động 2. (13’) II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và 
GV. Đưa ra bảng so sánh, yêu cầu h/s điền phong trào đấu tranh đũi tự do, dõn 
vào bảng chủ trương của Đảng thời kỳ 1936 - chủ. 
1939. 1. Chủ trương của Đảng: 
 - Nhận định kẻ thù: bọn phản động Pháp và 
 Em nhận xét gì về chủ trương của bè lũ tay sai 
Đảng trong thời kỳ 1936 -1939? - Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến 
(Đảng có sự chuyển hướng trong chỉ đạo tranh, đòi TỰ DO DÂN CHỦ, Cơm áo hoà 
sách lược) bình. 
 Vì sao chủ trương của Đảng thời kỳ - Chủ trương: lập Mặt trận nhân dân phản 
1936 -1939 thay đổi? đế Đông Dương (1936) → Mặt trận DCĐD 
(do tình hình thế giới và trong nước thay đổi) (1938). 
 - Hình thức và phương pháp đấu tranh: hợp 
 pháp và nửa hợp pháp, công khai nửa công 
 Nêu những sự kiện tiêu biểu trong 
 khai. 
phong trào dân chủ 1936 -1939? 
 2. Các phong trào đấu tranh 
GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 33 (SGK 
trang 79) - Phong trào đấu tranh của quần chúng: 
 + 11/1936, Bãi công của công nhân than 
TUẦN 22 
Ngày soan: 25/1/2021 
Ngày dạy: 3/2/2021 
 Chương III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG 
 THÁNG TÁM NĂM 1945 
 TIẾT 26 
 BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 
A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: GIÚP HỌC SINH HIỂU: 
- Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với 
nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn 
khổ. 
- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô 
Lương. Ý nghĩa của 3 cuộc khởi nghĩa trên. 
2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc Pháp, phát xít Nhật, 
khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta 
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các 
sự kiện lịch sử. 
B. CHUẨN BỊ: 
- Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lương. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Ổn định tổ chức: (1’) 
II. Kiểm tra bài cũ (5’) 
 Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939 ? 
III. DẠY HỌC BàI MỚI: (35’) 
 Hoạt động của thầy & của trò Ghi bảng khởi nghĩa bị lộ, Pháp chuẩn bị đối phó) 
 3. Binh biến Đô Lương (13/01/1941) 
 SGK 
 * Hoạt động 3. (5’) 
 Ý nghĩa lịch sử và rút ra được bài học 4. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm 
 kinh nghiệm gì ? Chứng tỏ tinh thần yêu nước của ndân ta 
 - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý: 
 + Về khởi nghĩa vũ trang 
 + Xây dựng lực lượng vũ trang. 
 + Chiến tranh du kích. 
IV. CỦNG CỐ BàI: (3’) 
1. Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật cấu kết để cùng thống trị Đông 
Dương? 
- Pháp yếu không đủ sức chống Nhật, phải chấp nhận những yêu cầu của Nhật, 
Pháp muốn dựa vào Nhật để chống cách mạng Đông Dương. 
- Nhật: Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông 
Dương. 
→ Cấu kết với nhau để chống phá cách mạng 
2. Lập bảng niên biểu thống kê về 3 cuộc nổi dậy:Khởi nghĩa Bắc sơn, Nam 
Kỳ, binh biến Đô Lương 
V. Hướng dẫn học tập: (3’) 
 + Học bài. 
 + Đọc, soạn Bài. 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 
Tám năm 1945. 
 + Xem trước nội dung Hội Nghị TW lần 8. 
E. RÚT KINH NGHIỆM: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
........................................................................................................ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_9_tiet_25_bai_20_cuoc_van_dong_dan_chu_t.pdf