Giáo án Ngữ văn Khối 7 - Tuần 25
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 7 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Khối 7 - Tuần 25
Nước ngày 1 to. Sức người mỗi lúc 1 cạn. - Tăng cấp: Mưa mỗi lúc một to, nước sông cứ cuồn cuộn bốc lên-> Tình thế ngày càng nguy cấp. - Ngôn ngữ biểu cảm. -> Thái độ lo lắng, đồng cảm, xót thương người dân trong cảnh hoạn nạn do thiên tai gây ra. 2.Cảnh nha lại và quan phụ mẫu đánh tổ tôm: Cảnh trong đình: - Đình cũng ở trên mặt đê, cao mà vững chãi - Đèn thắp sáng, kẻ hầu, người hạ - Quan phụ mẫu uy nghi chễm chệ ngồi - Không khí tĩnh mịch trang nghiêm nước sông dù nguy cũng không bằng nước bài cao thấp - Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày - Vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói. Ừ! Thông tôm chi nảy điếu mày phép tương phản xen kẻ tăng cấp, gay gắt tên quan lòng lang dạ thú – bày tỏ lòng thương cảm với người dân trước thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền. 3.Cảnh vỡ đê: -Người sống không chỗ ở -Người chết không nơi chôn. * Giá trị tác phẩm: - Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống nhân dân và cuộc sống bọn quan lại - Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền - Giá trị nghệ thuật: kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản và tăng tiến, ngôn ngữ sinh động, câu văn ngắn gọn. III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 83 B.Baì tập vận dụng: 1.Vì sao tác giả lại đặt nhan đề truyện là “Sống chết mặc bay”? 2.Trình bày suy nghĩ của em về quan phụ mẫu trong truyện. + Nghĩa là phải ra sức giải thích .. lãnh đạo ( Liệt kê không theo từng cặp) Bài tập 2 : Tìm phép liệt kê + Dưới lòng đường trên vỉa hè , trong cửa tiệm . Những cu li xe kéo tay . Chữ thập ( Không theo cặp , không theo hướng tăng tiến ) + Điện giật , dùi đâm , dao cắt , lửa nung Bài tập 3 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê Khi tiếng chuông báo hết giờ học vang lên ,học sinh các lớp ùa ra sân chơi như ong vỡ tổ . Sân trường đang yên tĩnh , vắng lặng bỗng ồn ào nhộn nhịp hẳn lên vì các trò chơi : đá bóng , nhảy dây , cầu lông B.Baì tập vận dụng: Em hãy viết đoan văn ngắn 5 đến 7 dòng miêu tả giờ ra chơi ở sân trường em, trong đó có sử dụng phép liệt kê. Xác định từ ngữ liệt kê. - Giải thích bằng cách dựa vào quy luật, mục đích, ý nghĩa của vấn đề - Giải thích bằng cách lấy dẫn chứng, kể ra các biểu hiện, sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu hoặc cụ thể hoá vấn đề bằng lời diễn đạt chi tiết, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích. * Ghi nhớ Sgk II. LUYỆN TẬP:Bài tập sgk trang72 - Vấn đề giải thích : Lòng nhân đạo - Phương pháp giải thích : định nghĩa dùng thực tế mở rộng vấn đề bằng cách nêu khó khăn và tác dụng của vấn đề. B.Baì tập vận dụng: Em hãy giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A.Nội dungkiến thức: 1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ ấy . a. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng và nghĩa sâu xa của câu tục ngữ - Vận dụng các phép lập luận giải thích - Liên hệ các câu ca dao, tục ngữ tương tự để giải thích b. Dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều để mở rộng tầm hiểu biết + Thân bài - Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa + Kết bài : nêu ý nghĩa của câu tục ngữ c. Viết bài: - GV hướng dẫn hs viết phần mở bài, kết bài d. Đọc lại và sửa bài: Ghi nhớ : sgk / 86 Tiết 94 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A.Nội dungkiến thức: 1. Đặc điểm của vb đề nghị: a. Xét Văn Bản: Văn bản1, Vb2, SGK/124 - Mục đích: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó . - Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn - Trình bày : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực. b. Nhận xét: Ghi Nhớ SGK/126 2. Cách làm vb đề nghị: a. Tìm hiểu cách làm vb đề nghị: - Khi viết vb đề nghị cần ghi rõ : Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ? b. Dàn mục của vb đề nghị: SGk/126 II. LUYỆN TẬP : 1. Bài tập 1 : + Giống : Ở chổ cả 2 đều là nhu cầu và nguyện vọng chính đáng + Khác : Một bên là nguyện vọng của một cá nhân , còn một bên là nhu cầu tập thể. 2. Bài tập 2 : - Cần tránh các lỗi sau : không đề rõ người gửi ; nội dung vb quá dài nêu ý kiến đề nghị không rõ ràng ; lời văn thiếu trang nhã B.Baì tập vận dụng: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết một văn bản đề nghị có nội dung tự chọn. A.Nội dungkiến thức: 1. Công dụng của dấu chấm lửng: a. Xét Ví dụ:sgk trang 121 - Vd.a: Biểu thị các phần liệt kê tương tự , không viết ra - Vd.b: Tâm trạng lo lắng, hoảng sợ của người viết - Vd.c: Bất ngờ của thông báo b. Kết luận: - Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệ kê hết - Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm 2. Công dụng của dấu chấm phẩy : a. Xét Vd: sgk trang 122 -Vda: Vì ý của câu 1 chưa trọn vẹn nên không thể dùng dấu chấm , hai ý trong câu không tạo nên câu ghép - Đẳng lập nên không thể dùng dấu phẩy, do vậy dùng dấu chấm phẩy là để nối 2 ý trong một câu ghép có quan hệ phức tạp - VDb: Dùng để liệt kê các sự vật , sự việc trong một phép liệt kê phức tạp như : liệt kê về việc trồng , chăm sóc và bảo vệ cây xanh Vì vậy không thể dùng dấu phẩy được . b. Kết luận - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạ II. LUYỆN TẬP : 1. Bài tập 1 : Dấu chấm lửng dùng để làm gì ? a. Biểu thị lời nói bị ngắt quãng, sợ hãi, lúng túng ( - Dạ , bẩm) b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ 2. Bài tập 2: Công dụng của dấu chấm phẩy - a, b,c dùng để ngăn cách các vế trong của những câu ghép có cấu tạo phức tạp 3. Bài tập 3: a. Câu dùng dấu chấm phẩy - Thuyền để thưởng thức ca Huế trên sông hương đượcchuẩn bị rất chu đáo : Mũi thuyền phải có không gian rộng để ngắm trăng ; trong thuyền , phải có sàn gỗ có mui vòm trang trí lộng lẫy ; xung quanh thuyền , có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng b. Câu có dùng dấu chấm lửng Người ta đi thuyền đêm trên sông hương để ngắm cảnh trăng đẹp nhưng thật ra là để ru hồn . Cứ mở đầu cuộc ru bằng khúc lưu thuỷ , kiêm tiền xuân phong là đã thấy xao động tâm hồn . Tiết 96 ÔN TẬP VĂN HỌC A.Nội dungkiến thức: Các bài đã học ở học hỳ II: - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Tục ngữ về con người và xã hội - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Sống chết mặc bay . B.Baì tập vận dụng: Kết hợp với sách giáo khoa hãy nắm được nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của từng bài nêu trên. a. Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ. VD : Tôi // đi học. b. Câu đặc biệt: Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ VD : Trời ơi! 2. Công dụng của dấu câu đã học: a. Dấu chấm : Được đặt ở cuối câu, dùng để kết thúc câu VD : Mùa xuân // về. Trăm hoa // khoe sắc. Nhà nhà // tràn ngập sắc xuân. b. Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu các bộ phận của câu cụ thể là: - Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN. - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Giữa các vế của một câu ghép. VD. Hôm nay, tôi // đi học. Trạng ngữ CN // VN c. Dấu chấm phẩy : - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. d. Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. e. Dấu gạch ngang: - Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm (Ở đâu ?) VD : Trên trời, đàn én // đang chao lượn. - Trạng ngữ chỉ thời gian (Lúc nào ?) VD : Đêm qua, mưa // rất to. Sáng nay, trời // đẹp - Chỉ nguyên nhân (Vì sao ?) VD : Vì mưa, ruộng đồng // đầy nước. - Chỉ mục đích ( Để làm gì ?) VD: Để đạt học sinh giỏi, Lan // cố gắng thật nhiều. - Chỉ phương tiện (Bằng, với gì ?) VD : Bằng tàu, thuyền, họ // ra khơi đánh bắt cá. - Chỉ cách thức ( Như thế nào ?) VD : Với quyết tâm cao, họ // lên đường. Nhanh như chớp, nó // vồ lấy con mồi. d. Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu : Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu , gọi là cụm C-V làm thành phần câu VD : Cái bàn này, //chân /đã gãy. Các thành phần dùng để mở rộng câu : - Chủ ngữ : Mẹ /về // vui quá. - Vị ngữ : Chiếc xe này // thắng / hỏng rồi. - Phụ ngữ : Cả lớp chăm ngoan,// khiến cô / rất vui. e. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động. VD: Vua Hùng Vương // truyền ngôi cho Lang Liêu. Tiết 98, 99: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A. NỘI DUNG I. Về văn biểu cảm Tổng hợp các kiến thức về các bài văn biểu cảm đã học (câu 1 ->8 SGK/139) Câu 1 -> 4,6 Tên văn Vai trò của yếu tố miêu Các phương tiện tu bản biểu Đặc điểm tả và tự sự trong văn từ trong văn biểu cảm biểu cảm cảm 1.Một - Mục đích: Biểu hiện tình cảm, - Cốt để khêu gợi cảm - So sánh : tư tưởng thái độ và đánh giá xúc, tình cảm, do cảm thứ quà - Đối lập - tương của người viết đối với người và xúc tình cảm chi phối của lúa phản việc ngoài đời hoặc tác phẩm chứ không nhằm miêu tả non cốm văn học. đầy đủ phong cảnh, chân - Câu cảm, hô ngữ dung hay trực tiếp biểu hiện - Cách thức: Người viết phải tâm trạng 2.Mùa làm cho đồ vật, cảnh vật, sự xuân việc, con người thành hình - Câu hỏi tu từ của tôi ảnh bộc lộ tình cảm của mình . - Điệp ngữ Khai thác những đặc điểm , tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm và đánh giá của mình. - Về bố cục: Theo mạch tình cảm, suy nghĩ Câu 5. VD: Nêu cảm nghĩ về con vật nuôi cần nêu lên các đặc điểm về ngoại hình, tính cách của con vật; kể kỉ niệm, sự gắn bó với nó để bộc lộ cảm xúc. Luận điểm là : Ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn. Một luận đề có thể có nhiều luận điểm nhưng cũng có thể chỉ có 1 luận điểm. Khi ấy, luận đề và luận điệm trùng với nhau Trong các a,b,c,d + Câu a, d là luận điểm vì có đặc điểm trên + Câu b chỉ là câu cảm thán + Câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý Câu 5: Trong văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng còn cần lí lẽ, và phải biết lập luận - Dẫn chứng trong bài băn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác phù hợp với luận điểm , luận đề , đồng thời cần được làm rõ, được phân tích bằng lí lẽ , lập luận chứ không phải chỉ nêu , thống kê dẫn chứng hàng loạt - Lí lẽ ,lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng , và đó mới là chủ yếu - Bởi vậy đưa dẫn chứng trong bài ca dao chưa đủ để chứng minh tiếng Việt ta giàu đẹp, mà người viết còn phải đưa thêm những dẫn chứng khác. Phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong tiếng Việt đã thể hiện sự giàu đẹp như thế nào. - Yêu cầu lí lẽ và lập luận : phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng. - Lí lẽ và lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc, lô - gíc Câu 6: Đề a, b SGK/140 +Giồng nhau: Chung 1 luận đề , cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận +Khác nhau Giải thích Chứng minh - Thể loại ( kiểu văn bản) - Thể loại ( kiểu văn bản) - Vấn đề ( giả thiết là) chưa rõ - Vấn đề ( giả thiết là ) đã rõ Tiết 100: LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ (SGK/ 138) Nội dung: I. Lí thuyết 1. Mục đích của văn bản đề nghị a. Mục đích của văn bản đề nghị: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền một yêu cầu, nguyện vọng chính đáng để xin giải quyết yêu cầu nguyện vọng đó. 2. Nội dung đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? 3. Hình thức trình bày: Trang trọng, sáng sủa, rõ ràng, theo dàn mục qui định. 4. Khi viết cần tránh: Trình bày không đúng, nội dung không rõ ràng, thiếu nội dung,.. II. Luyện tập Bài tập 1 :Tình huống viết VB đề nghị - Đề nghị sửa bàn ghế, đèn quạtphục vụ tốt cho việc học tập. Bài tập 2 : - Dựa vào các tình huống trên, chọn để viết một văn bản đề nghị. Bài tập 3 : Những chỗ sai của các văn bản a. Hs viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng của mình. b. HS viết văn bản đề nghị là không đúng , trong trường hợp này phải viết báo cáo, vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ và Bà mẹ Việt Nam anh hùng. c. Trong trường hợp này không thể viết đơn mà phải viết văn bản đề nghị Ban giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng cho bạn H.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_khoi_7_tuan_25.docx