Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tuần 22

docx 12 Trang tailieugiaoduc 13
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tuần 22

Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tuần 22
 Tuần 22. Tiết 80. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm) 
 1. Xét ví dụ:
- Bài văn thuyết minh về:
+ Cách làm em bé đá bóng bằng quả khô
+ Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
-> Muốn thuyết minh được cần tìm hiểu, nắm chắc phương pháp, cách làm
- Nội dung, trình tự thuyết minh: 
+ Nguyên vật liệu
+ Cách làm
+ Yêu cầu thành phẩm
->Trình bày rõ ràng, chi tiết 
- Phần quan trọng nhất là giới thiệu cách làm. 
- Khi giới thiệu cách làm nêu rõ bước nào làm trước, bước nào làm sau
- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
2. Ghi nhớ/sgk
Hs làm bt sgk => Cuộc sống đầy khó khăn gian khổ nhưng Bác vẫn ung dung, tự tại, hòa hợp 
với thiên nhiên và say mê hoạt động cách mạng
2) Cảm nghĩ của Bác 
- Cuộc đời cách mạng thật là sang
(Sang: giàu có, dư thừa, sang trọng)
+ NT: Giọng thơ sảng khoái
 Biện pháp nói quá
 Xây dựng tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị, sâu sắc
=> Hài lòng, vui thích với cuộc sống cách mạng, lạc quan, tin tưởng vào sự 
nghiệp cách mạng.
=> HCM vừa là một chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng, vừa như một khách lâm 
tuyền ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên
-> Bài thơ vừa có chất cổ điển vừa mang tính hiện đại
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật
- Thể thơ tứ tuyệt bình dị
- Giọng điệu vui đùa
2. Nội dung 
* Ghi nhớ: SGK - tr30 Tuần 23
Tiết 83
 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I.Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
1. Ví dụ
- Đối tượng thuyết minh: hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn
- Nội dung thuyết minh: Tên gọi, nguồn gốc, đặc điểm, thời gian xây dựng, kiến 
trúc, lễ hội
- Tri thức trình bày: kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội...
-> Để có tri thức: phải đọc sách, tra cứu, hỏi han, trực tiếp tới tham quan, quan 
sát
- Tri thức: chính xác, đáng tin cậy
- Bố cục: thiếu phần mở bài
->Bố cục nên có đủ 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử
+ Thân bài
. Quá trình hình thành và phát triển
. Đặc điểm kiến trúc, kiến tạo
. Ý nghĩa lịch sử, văn hóa, xã hội
+ Kết bài: Khẳng định giá trị của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử
- Lời văn: chính xác, khô khan, thiếu hấp dẫn
-> Lời văn không chỉ chính xác mà còn gợi cảm, hấp dẫn
( Ngoài lời giới thiệu cần xen miêu tả, bình luận)
- PP thuyết minh: giải thích, phân tích, dùng số liệu
-> Phương pháp thích hợp
2. Ghi nhớ /SGK 34 Tuần 24.
 Tiết 85 . Văn bản: NGẮM TRĂNG
 ( Hồ Chí Minh)
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Đọc.
- Chú thích (sgk)
2. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)
b. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
- Bài thơ được viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch khi Bác vô cớ bị bắt giam tại 
Trung Quốc tháng 8/1942.
- Trích “Nhật kí trong tù”.
c. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
d. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + tự sự, miêu tả
e. Bố cục: 2 phần:
- 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng
- 2 câu sau: Cuộc ngắm trăng của Bác
II. Phân tích:
1. Hai câu thơ đầu:
* Hoàn cảnh ngắm trăng: 
 “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa”
 (Trong tù không rượu cũng không hoa)
+ NT: Điệp ngữ “vô”
- Không rượu, không hoa.
-> Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: bị tù đày, thiếu thốn, 
- Rượu và hoa là thi liệu tao nhã tạo cảm hứng cho thi nhân.
-> Khao khát được thưởng ngoạn cảnh trăng đẹp.
* Tâm trạng của Bác:
 “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
 (Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ)
. Phiên âm: câu hỏi tu từ
. Dịch thơ: câu trần thuật.
- Khó hững hờ: không thể thờ ơ trước vẻ đẹp của trăng.
- Nại nhược hà: bối rối, xốn xang
-> Bác bối rối, xốn xang, rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp đêm trăng.
-> Bác yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, tinh tế. Tuần 24. Tiết 85 ĐI ĐƯỜNG 
 ( Hồ Chí Minh )
I. Đọc và tìm hiểu chung 
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
Sgk/37
2. Tác giả, tác phẩm.
- Bài thơ được trích từ tập NKTT 
- Đọc và tìm hiểu chú thích 
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Bố cục: 2 phần
+ Hai câu đầu
+ Hai câu sau
II. Phân tích 
1. Hai câu thơ đầu
- 'Tẩu lộ nan
- Trùng san ... hựu trùng san
( Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác) 
(+) NT: Điệp ngữ ''trùng san'';
-> Khó khăn liên tiếp của việc đi đường
-> Con đường cách mạng, đường đời: có nhiều thử thách chông gai
* Từ việc đi đường núi gian nan đã gợi ra những gian lao, vất vả của đường 
đời, con đường cách mạng
2. Hai câu cuối 
... đăng đáo cao phong hậu
( ... lên đến đỉnh cao chót )
(+)NT: Điệp ngữ chuyển tiếp 
-> chuyển mạch thơ, người tù đã lên đến đỉnh núi, khó khăn đã kết thúc.
=> Khó khăn không phải là bất tận, nếu quyết tâm, cố gắng thì sẽ vượt qua
- Vạn lí dư đồ cố miện gian
(Muôn dặm thu cả vào trong tầm mắt)
(+)NT: Nhịp thơ chậm rãi
-> Cảnh núi non hùng vĩ, bao la trải ra trước mắt.
Người tù trở thành một du khách ung dung ngắm phong cảnh đẹp với tâm trạng 
vui sướng.
-> Hình ảnh người chiến sĩ CM khi đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm 
chủ 
=> Phần thưởng quý giá Tuần:24
 Tiết 86 CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ:
* Các câu in đậm:
 a) Hỡi ôi lão Hạc !
 b) Than ôi !
- Đặc điểm hình thức : 
+ Chứa các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi.
+ Kết thúc bằng dấu chấm than
- Chức năng:
+ Câu 1: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ông giáo: đau xót, bất ngờ khi nghe 
tin lão Hạc làm việc xấu.
+ Câu 2: bộc lộ trực tiếp cảm xúc của con hổ: chán chường, nuối tiếc cuộc sống 
đẹp đẽ, tự do, tung hoành nơi rừng núi
-> Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết). 
=> Các câu trên là câu cảm thán
2. Ghi nhớ- sgk
* Chú ý:
- Văn bản khoa học, văn bản hành chính công vụ không thích hợp với việc sử dụng 
những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc.
- Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày, ngôn ngữ văn ch-
ương.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_khoi_8_tuan_22.docx