Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89 đến 92

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 13
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89 đến 92", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89 đến 92

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89 đến 92
 Giản dị trong việc làm, trong quan hệ với mọi người 
 c. Giản dị trong lời nói, bài viết: 
 “Không có gì quý hơn độc lập, tự d”o. 
 “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, ... không bao giờ thay 
 đổi”. 
 Dễ hiểu , dễ nhớ, dễ thực hiện, 
 III. Tổng kết: 
 Ghi nhớ SGK/ 55 
 IV. Luyên tập 
 Làm BT 1 SGK/55 
 V. Hướng dẫn học bài: 
 Đọc văn bản 
 Nghiên cứu bài học 
 Học ghi nhớ SGK/55 
 Làm bài tập 1 SGK/55 
Tiết 90: 
 Văn bản 
 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG 
 Hoài Thanh 
I. Đọc, tìm hiểu chú thích 
 1. Tác giả: 
 (SGK trang 61) 
 2. Tác phẩm: 
 - Xuất xứ: trích “Bình luận văn chương” 
 - PTBĐ: nghị luận 
 - Bố cục: 3 phần: 
 Đoạn 1: từ đầu đến “muôn vật muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu của văn 
 chương 
 Đoạn 2: phần còn lại: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của 
 văn chương đối với cuộc sống con người 
II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 
 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 
 Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
 (SGK/ 58) 
 (Hs đọc và ghi toàn bộ bài học, chú ý đọc kỹ cột dàn ý để nắm được hệ 
 thống luận điểm, luận cứ; đối chiếu giữa dàn ý và cột viết thành văn để biết 
 cách hành văn) 
 ĐỀ: Ít lâu nay một số bạn trong lớp có phần lơ là việc học. Em hãy viết một bài 
 văn đề thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên 
 sẽ không làm được việc gì có ích! 
 A. TÌM HIỂU ĐỀ: 
 - Thể loại: chứng minh 
 - Nội dung: chứng minh cho bạn thấy rằng: khi còn trẻ không chịu khó học tập 
 thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. 
 B. TÌM Ý- LẬP DÀN Ý: 
 1. Tìm ý: Để chứng minh vấn đề này ta cần làm rõ các khía cạnh sau: 
 a. Vì sao con người cần phải học? Dẫn chứng. 
 b. Vì sao phải chịu khó học tập từ nhỏ? Dẫn chứng. 
 c. Vì sao lúc trẻ không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì? 
 Dẫn chứng. 
 2. Dàn ý: C. VIẾT THÀNH VĂN 
 I. Mở bài: Mở bài: 
 - Nêu tầm quan trọng của Việc học có vai trò quan trọng trong cuộc 
 việc học trong cuộc sống. sống, đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức hiện 
 - Một số bạn mãi mê chơi, nay. Vậy mà ít lâu nay có một số bạn trong lớp 
 chẳng hề nghĩ rằng : nếu mãi mê chạy theo “Game online”, “Facebook” 
 khi còn trẻ không chịu học và những trò vui khác mà quên đi việc học. 
 thì lớn lên sẽ chẳng làm Các bạn có biết đâu: Nếu khi còn trẻ ta không 
 được gì có ích. chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được 
 việc gì có ích! 
 II. Thân bài: Thân bài: 
 1. Luận điểm phụ 1: chứng Công việc học tập vô cùng quan trọng đối 
 minh vì sao con người cần với mỗi con người.Vì có học mới có biết. Ông 
 phải học. bà ta đã dạy: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi 
LC 1: Có học mới có biết phải học”. Thậm chí phải học từ những việc 
LC 2: Học để tồn tại. đơn giản nhất: “Học ăn, học nói, học gói, học 
 mở”. Hơn nữa, học là để tồn tại. Vì học tập 
 cho ta kiến thức để chinh phục thiên nhiên bắt 
 thiên nhiên phục vụ cho con người. Học tập 
 cho ta kiến thức về xã hội, giúp ta sống hòa 
 nhập với cộng đồng, ứng xử có văn hóa. Con 
 người muốn sống được thì cần phải học. mãi” vì tương lai của bản thân, gia đình và xã 
 hội. Hãy ghi nhớ: Nếu lúc trẻ ta không chịu 
 khó học tập thi lớn lên sẽ chẳng làm được việc 
 gì có ích! 
 D. ĐỌC KIỂM TRA LẠI 
  Hướng dẫn học bài: 
 - Học kĩ phương pháp làm bài văn chứng minh, năm chắc các bước 
 làm bài (tuần 22) 
 - Đối chiếu các bước của phương pháp với từng bước của bài làm. 
Tiết 92 
 Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH 
 (SGK/ 65) 
 Hs chọn viết một đoạn văn chứng minh ngắn trong số các đề trong SGK. 
Sau đây là một vài gợi ý. 
Đề 1: Tục ngữ có câu : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Nhưng có 
bạn nói : Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! 
Hãy nêu ý kiến của em và chứng minh ý kiến đó là đúng. 
Gợi ý: đoạn văn cần làm rõ các ý sau: 
 - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? 
 - Vì sao khi ra thế giới bên ngoài (xa gia đình, làng xóm, ...), con người có 
 thể học được nhiều điều hay ? 
 - Thực tế có những tấm gương nào nhờ đi ra thế giới bên ngoài mà học được 
 nhiều điều hay (thành công, thành đạt) ? (gợi ý: Bác Hồ, vua cà phê Đặng 
 Lê Nguyên Vũ, tỉ phú Phạm Nhật Vượng, ...) 
 - Nhưng có phải ai khi đi ra bên ngoài cũng thành công không? Vì sao? Dẫn 
 chứng? 
 - Tử đó khẳng định lại quan điểm của mình về viêc học qua câu nói trên. 
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không 
có” 
Gợi ý: Đoạn văn cần làm rõ các ý sau: 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_89_den_92.pdf