Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91, Bài 24: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"

pdf 20 Trang tailieugiaoduc 23
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91, Bài 24: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91, Bài 24: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91, Bài 24: Văn bản "Ý nghĩa văn chương"
 BÀI 24 – TIẾT 91: Văn bản:
 - HOÀI THANH-
 2 1. Tác giả: I. Giới thiệu chung:
 2. Tác phẩm:
 - Tác phẩm trích trong văn bản « Bình luận văn chương»
Thi nhân Việt Nam
- Là cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là
nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ
mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài
Thanh và Hoài Chân biên soạn. Đây là một
hợp tuyển thơ đầu tiên của thời kỳ thơ mới,
ghi nhận lại những tên tuổi nhà thơ và
những bài thơ giá trị trong khoảng 1932-
1941.
- Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, hoàn
thành năm 1942, in lần đầu năm 1942 tại
nhà in tư nhân Nguyễn Đức Phiên, và cho
đến nay cuốn sách đã được tái bản rất nhiều
 4
lần. II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Dẫn chứng: “một thi sĩchân mình.” 
→ Tạo sự hấp dẫn, dẫn dắt người đọc vào tác
phẩm.
- Lí lẽ: “Câu chuyệný nghĩa”
→ Khẳng định tính nhân văn của câu chuyện.
 Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
 thương người và rộng ra thương cả muôn vật, 
 muôn loài.
→ Quan niệm hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc.
 6 Đêm nay Bác không ngủ. Bác thương người chiến sĩ đứng gác...
 Bác thương đoàn 
 dân công...
 Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh 
 bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm. 8 Văn chương bắt 
nguồn từ đời sống 
văn hoá, lễ hội, trò 
 chơi...
 10 “Cái cò lặn lội bờ ao...” “Vụt qua mặt trận, đạn bay 
 vèo vèo”.
 ( Ca dao )
 ( Lượm - Tố Hữu)
→ Phản ánh cuộc sống lao → Phản ánh cuộc sống 
động. chiến đấu.
 12 b. Công dụng của văn chương
Văn chương gây cho Văn chương luyện
ta những tình cảm ta cho ta những tình
không có cảm ta sẵn có
 Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn
 chương mà trở lên thâm trầm và rộng rãi đến trăm
 nghìn lần.
 Văn chương giúp con người cảm nhận sâu sắc cuộc sống, làm cho
 đời sống tâm hồn con người thêm phong phú, giàu có, giúp con
 người sống tốt đẹp, cao thượng hơn, lòng vị tha
 14 III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/63
 NGHỆ THUẬT
 Phong cách viết văn nghị luận của tác giả
 + Kết hợp lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh
 + Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, 
 thuyết phục
 + Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc
 NỘI DUNG
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về 
 văn chương
 IV. Luyện tập.
 16 V. Hướng dẫn tự học
 - Học phần ghi nhớ SGK/63.
 - Học thuộc lòng đoạn cuối cùng của văn bản.
 - Bài tập: Hãy chứng minh. Văn chương đã làm 
 cho tình yêu quê hương, đất nước sẵn có trong ta 
 thêm phong phú và sâu sắc. 
 18 LUYỆN TẬP
 Hãy chứng minh: Văn chương đã bồi đắp cho chúng ta tình 
 cảm gia đình .
Gợi ý:
1. MB: dẫn và nêu ra vấn đề ( dùng câu văn của Hoài Thanh để
 dẫn)
2. TB:
a. giải thích:
- Tình cảm gia đình là gì? Biểu hiện cụ thể?
b. chứng minh tình cảm ấy được thể hiện ntn trong văn chương
- Ca dao, tục ngữ
- truyện
- Thơ
c. Liên hệ bản thân: cần làm gì?
3. kết bài: Khẳng định lại vấn đề
 20

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_91_bai_24_van_ban_y_nghia_van_chu.pdf