Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh

docx 13 Trang tailieugiaoduc 63
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh
 1. Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đời sống, 1. Mục đích và phương pháp chứng 
 khi nào người ta cần chứng minh? minh: 
 - Trong đời sống, một khi bị nghi ngờ, hoài a. Trong đời sống:
 nghi, chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự 
 Ví dụ 1: SGK/41
 thật.
 - Tại sao em khơng thuộc bài? 
2. Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời 
 nói của em là thật, em phải làm như thế nào? - Con lấy điện thoại của bố phải khơng?
 - Em phải tìm những dẫn chứng để chứng tỏ lời - Ai làm bể bình hoa? 
 nói của mình là sự thật (ví dụ: khi đưa ra tấm 
 chứng minh thư là chứng minh tư cách công 
 dân; khi đưa ra giấy khai sinh là đưa ra bằng 
 chứng về ngày sinh, Khi chứng minh 1 điều 
 gì đó ta nói là thật, thì ta dẫn sự việc ấy ra, dẫn 
 người chứng kiến việc ấy).
3. Từ đó em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng 
 minh?
 - Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng 
 tỏ 1 ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực.
 - GV gọi HS đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã” 
 - HS đọc văn bản trang SGK/41.
4. Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì?
 → Khi cần chứng minh một điều gì đĩ ta 
 - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã. nĩi là thật, thì ta dẫn sự việc ấy ra, dẫn 
5. Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? người chứng kiến việc ấy.
 - Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ 
 (luận điểm xuất phát)
 - Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại (luận điểm kết b. Trong văn nghị luận:
 luận)
 Ví dụ 2: SGK/41
6. Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” , bài 
 văn đã lập luận như thế nào? - Văn bản: “Đừng sợ vấp ngã”
 - Bài văn đã dẫn chứng từ những sự việc của - Lí lẽ:
 người bình thường những sự việc của các vĩ + Vấp ngã là thường
 nhân ai cũng có thể 1 lần vấp ngã.
 + Những người nổi tiếng cũng từng 
 - Từ dẫn chứng về sự vấp ngã nói trên , đề bài vấp ngã nhưng vấp ngã khơng gây trở ngại 
 đã dẫn đến 1 kết luận “đừng sợ vấp ngã”. cho họ trở thành nổi tiếng.
7. Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không?
 - Dẫn chứng: 
 - Rất đáng tin.
 + Oan – Đi – xnây từng bị tịa báo sa 
 thải → Sáng tạo nên Đi – xnây – len. - Đề bài không yêu cầu phân tích câu tục ngữ 
mà đòi hỏi người viết phải nhận thức chính xác 
tư tưởng được chứa đựng trong câu tục ngữ ấy 
và chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn.
1.Theo em “chí” và “nên” nghĩa là gì? 
HS: 
- Chí có nghĩa là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý 
chí, nghị lực, sự kiên trì  Chí là ý muốn bền 
bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp.
- Nên có nghĩa là kết quả, là thành công 
2.Từ đó hãy cho biết câu tục ngữ khẳng định 
điều gì? → Chứng minh trong văn nghị luận là 
 cách dùng những lí lẽ, bằng chứng chân 
HS: Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa thực đã được thừa nhận.
to lớn của chí trong cuộc sống Ai có các điều 
kiện trên thì sẽ thành công trong sự nghiệp. 
3.Sau khi học bài Tìm hiểu chung về phép lập 
luận chứng minh, em thấy muốn chứng minh thì 
ta có những cách lập luận nào?
 2. Các bước làm bài văn lập luận chứng 
HS: Một là nêu dẫn chứng xác thực, hai là nêu minh:
lí lẽ.
 Đề bài: Nhân dân ta thường nĩi “Cĩ chí 
GV: cho HS đọc những lí lẽ, dẫn chứng mà thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn 
SGK đã gợi ý. của câu tục ngữ đĩ.
HS: Đọc SGK/48,49 1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
4.Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ này?
 a. Tìm hiểu đề:
HS: Một người có thể đạt tới thành công, tới 
 - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh
kết quả được không nếu không theo đuổi một 
muc đích, một lí tưởng tốt đẹp nào? - Vấn đề nghị luận: Vai trị, ý nghĩa to 
 lớn của ý chí, nghị lực trong cuộc sống. 
5.Có thể nêu thêm những lí lẽ, dẫn chứng nào?
HS: Tấm gương bền bỉ của những HS nghèo - Phạm vi: Thực tế đời sống, học tập.
vượt khó, những người lao động, vận động b. Tìm ý:
viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học,  - “Chí” là gì?
không chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại.
 - “Nên” là gì?
2. Lập dàn bài:
 - “Cĩ chí thì nên” là gì?
6. Một văn bản nghị luận thường gồm mấy 
phần chính? Đó là những phần nào? - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
HS: 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài - Trong đời sống, học tập, biểu hiện của 
 “Cĩ chí thì nên” ra sao? 10. Ba cách Mở bài khác nhau về cách lập luận - “Nên”: kết quả đạt được, thành cơng.
như thế nào? - Câu tục ngữ khuyên ta: Chí là điều 
HS: quan trọng để con người vượt qua trở ngại, 
- Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề khơng cĩ chí thì khơng làm được gì.
- Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng * Chứng minh:
- Cách 3: Suy từ tâm lí con người - Lí lẽ: Những người cĩ chí đều thành 
 cơng. Chí giúp người ta vượt qua những khĩ 
HS: Yêu cầu của Mở bài là nêu luận điểm cần khăn tưởng như khơng thể vượt qua được.
được chứng minh 3 cách trên đều phù hợp 
với yêu cầu của bài. - Dẫn chứng: 
11. Các cách Mở bài ấy có phù hợp với yêu cầu + Trong lịch sử: (Xưa – Nay)
của bài không? + Trong đời sống: Bác Hồ, Lương 
- Cho HS tập viết 1 Mở bài khác với 3 cách Đình Của, Nguyễn Ngọc Kí,
trong SGK (có thể mở bài theo lối tương đồng, c. Kết bài:
phản đề hoặc nêu xuất xứ hoàn cảnh )
 - Mọi người nên tu dưỡng ý chí bắt 
* Viết Thân bài: đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm 
- HS làm bài trên bảng và GV sửa chữa được việc lớn.
12. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của Thân bài 3. Viết bài:
liên kết với Mở bài? - Mở bài
HS: Trước hết phải có từ ngữ chuyển đoạn, - Thân bài
tiếp nối phần Mở bài: Thật vậy  hoặc Đúng 
như vậy  - Kết bài
- HS tự làm trong vở bài tập 
- Sau khi nêu lí lẽ, cho HS viết đoạn phân tích 
lí lẽ.
13. Nên viết đoạn phân tích lí lẽ như thế nào? 
- Nên phân tích lí lẽ nào trước?
- Nên nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau hay 
ngược lại?
HS: Sau khi nêu luận điểm chính, ta viết luận 
điểm phụ (lí lẽ) rồi phân tích lí lẽ.
 Lí lẽ (kết hợp với dẫn chứng) nên phân tích 
theo trình tự : 
- từ xưa  nay;
- từ nơi gần (ở Việt Nam)  nơi xa ( ơÛ nước 
ngoài); - MB3 và KB3: đều nhắc đến niềm tin, nghị lực, 
thành công
 Vậy Kết bài đã hô ứng với Mở bài
19. Kết bài cho thấy luận điểm đã được chứng 
minh chưa?
HS: Do có sự hô ứng nên Kết bài cho thấy 
luận điểm đã được chứng minh.
4. Đọc lại và sửa chữa: 4. Đọc lại và sửa chữa:
20. Sau khi làm xong bài văn, bước cuối cùng 
là gì?
HS: Đọc lại và sửa chữa những chỗ sai sót. II. Tổng kết: Ghi nhớ 1, 2/42, 50
HS đọc Ghi nhớ SGKù/50
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến III. Luyện tập: SGK/43, 51
thức.
- Cho HS đọc hai đề văn
21. Em sẽ làm theo các bước như thế nào?
HS: Câu tục ngữ và bài thơ được nêu ra để 
chứng minh đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con 
người phải bền lòng, không nản chí (tương tự 
như ý nghĩa của câu Có chí thì nên) . Vì thế ta 
có thể làm như các bước trong bài học trên và 
có thể tham khảo dàn bài đã nêu.
22. Hai đề này có gì giống và khác so với đề 
văn đã làm mẫu ở trên?
HS: Tuy nhiên hai đề này không tuyệt đối 
giống nhau. Ngoài sự khác nhau về phần diễn 
giải thì phần chứng minh cũng có chỗ khác 
nhau:
- Khi chứng minh cho câu Có công mài sắt, có 
ngày nên kim, cần nhấn mạnh vào chiều thuận: 
Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó 
như mài sắt (cứng rắn, khó mài) thành kim (bé 
nhỏ) cũng có thể hoàn thành. 
- Còn khi chứng minh cho bài Không có việc gì 
khó , cần chú ý cả hai chiều thuận nghịch: 
Một mặt, nếu lòng không bền thì không làm 
được việc; còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, _ Khi chứng minh cho câu “Có chí thì nên”, “Có công mài sắt, có ngày nên kim”, cần 
 nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt 
 thành kim cũng có thể hoàn thành, thì ta sẽ thành công trong sự nghiệp.
 _ Còn khi chứng minh cho bài Không có việc gì khó , cần chú ý cả hai chiều thuận 
 nghịch : 
 + Một mặt, nếu lòng không bền thì không làm được việc; 
 + Còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển cũng có thể làm 
 nên.
IV. Củng cố: 
 V. Dặn dò: Xem lại bài và học Ghi nhớ SGK/42,50, chuẩn bị bài “Luyện tập lập luận chứng 
 minh”.
VI. Rút kinh nghiệm:
 ..........................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................
 ==========o0o==========
 Tiết 92: 
 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
  
 I. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp HS:
 - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
 - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận 
 định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, thân thuộc.
 - Tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại bài.
 - Luyện tập các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: đọc SGK , SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, ĐDDH.
 - Học sinh: Tự học theo hướng của GV; đọc SGK, chuẩn bị bài mới. HS: Đặt câu hỏi – tìm ý để bài không bị thiếu a. Mở bài:
ý. - Lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả lao 
4. Em hãy tìm ý cho đề trên? động cho ta được hưởng, là truyền thống tốt đẹp của 
 dân tộc ta. (Dẫn dắt)
HS: thực hiện yêu cầu
 - Dẫn câu tục ngữ.
GV: Thế nào là “Ăn quả ...,Uống nước...?Ăn - Chân lí ấy luơn hiện hữu trong thực tế cuộc sống 
quả là gì? Kẻ trồng cây là ai? Nguồn là gì? Ý xưa nay. (Định hướng và phạm vi chứng minh)
nghĩa chung 2 câu tục ngữ là gì? Những biểu 
 b. Thân bài:
hiện nào trong đời sống chứng minh cho đạo lý 
“Ăn quả nhớ ..., Uống nước...”? ( SGK/51,52) * Giải thích 2 câu tục ngữ trên:
 + Thế nào là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống 
5. Ngoài những nội dung biểu hiện ở điểm c 
 nước nhớ nguồn”?
SGK, em thấy có thể bổ sung thêm những nội 
dung nào khác nữa? Suy nghĩ của em về đạo lý + Câu tục ngữ nêu lên một sự việc: cĩ ăn được 
 những trái chín mọng, với hương vị ngọt ngào, ta 
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ 
 phải nhớ cơng lao vun xới, chăm trồng của người 
nguồn”? trồng nên chúng. Cũng như người uống ngụm nước 
HS bộc lộ trong mát phải nhớ tới cội nguồn – nơi sản sinh của 
 dịng nước.
6. Trình bày dàn ý em đã chuẩn bị ở nhà?
 + Từ nghĩa thực đĩ ta ngầm hiểu: “Ăn quả”, “Uống 
7. Phần Mở bài em định nêu gì? nước” là hưởng thụ những thành quả lao động, cịn 
 “người trồng cây”, “nguồn” tức là người đã làm nên 
HS : Giải thích nghĩa 2 câu tục ngữ và chứng 
 thành quả ấy.
minh.
 - Ý nghĩa của 2 câu tục ngữ: Chúng ta là người 
8. Phần đầu của Thân bài có mấy nội dung hưởng thụ những thành quả lao động do người khác 
chính ? đem lại thì phải nhớ ơn họ. 
9. Câu tục ngữ này hiểu theo nghĩa nào? * Chứng minh:
HS: Nghĩa đen và bóng - Từ xưa, biết ơn và nhớ ơn là truyền thống đạo lí 
 làm nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm 
10. Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu hồn của người Việt Nam.
tục ngữ?
 - Dẫn chứng: 
11. CHTL: Phần chứng minh cần triển khai mấy 
 + Gia đình thờ cúng ơng bà, tổ tiên, người cĩ 
luận đểm phụ? Đó là những luận điểm nào? Có cơng,
những dẫn chứng nào chứng minh cho các luận 
 + Xây dựng các lăng tẩm, nghĩa trang liệt sĩ,
điểm trên?
 + Lịng biết ơn được tiếp tục phát huy, là cơ sở của 
HS: 2 luận điểm, 2 luận điểm này bắt buộc phải đạo làm người. Một xã hội chỉ thực hiện tốt đẹp khi 
chứng minh theo chiều dọc lịch sử (theo thời được xây dựng vững vàng trên nền tảng đạo lí. Để 
gian): (1) Từ xưa biết ơn và nhớ ơn là đạo lí là biết ơn người trồng cây, nhớ tới nguồn thời đại 
truyền thống của dân tộc ta . ..(2) Nay đạo lý về ngày nay các thế hệ con cháu tiếp tục phát huy.
lòng biết ơn vẫn được thế hệ con cháu tiếp tục + Lấy tên họ đặt tên các con đường, các trường học: 
phát huy... Quang trung, Lê Lợi, Nguyễn Trãi,
12. Các dẫn chứng này em sắp xếp thế nào? + Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mùng 10 tháng 3 
Sau đó em sẽ trình bày điều gì? Theo các trình Âm lịch.
tự nào?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_91_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_lua.docx