Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22

pdf 9 Trang tailieugiaoduc 85
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22
 Ghi nhớ: (SGK- 39) 
II. Luyện tập: 
 1. Bài tập 1: (SGK- 39, 40) 
 Vai trị của cụm từ “ mùa xuân „ trong các câu: 
a. Làm chủ ngữ, vị ngữ. 
b. Làm trạng từ chỉ thời gian. 
c. Làm phụ ngữ trong cụm động từ. 
d. Là câu đặc biệt . 
2. BT 2 +BT3: (SGK- 40) 
Tìm và phân loại trạng ngữ: 
 a. Trạng ngữ: 
- như báo trước mùa về của một thức quả thanh nhã và tinh khiết - > TN chỉ cách thức 
- khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thĩc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa cịn tươi -> 
TN chỉ thời gian 
- Trong cái vỏ xanh kia -> TN chỉ nơi chốn ( khơng gian). 
- Dưới ánh nắng -> TN chỉ nơi chốn ( khơng gian). 
b. Trạng ngữ: Với khả năng thích ứng với hồn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nĩi trên đây 
-> TN chỉ phương tiện, cách thức . 
 Câu 3b 
- Vì lạnh, cơ ấy bị ho. -> TN chỉ nguyên nhân. 
- Để làm bài kiểm tra tốt, em phải ơn bài kĩ -> TN chỉ mục đích. 
- Bằng giọng nĩi nhẹ nhàng, bạn ấy mời tơi vào nhà. -> TN chỉ cách thức, phương tiện. 
 - Kết luận: Bài viết nêu ra cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng. 
=>Phép lập luận chứng minh: Dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực để chứng tỏ luận điểm cần 
được chứng minh là đáng tin cậy. 
 Ghi nhớ: (SGK- 42) 
II. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 
Đề bài: Nhân dân ta thường nĩi: “ Cĩ chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu 
tục ngữ đĩ. 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý 
- Thể loại: Văn nghị luận chứng minh 
- Nội dung: chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Cĩ chí thì nên”. ( Vai trị, ý nghĩa 
to lớn của “chí” trong cuộc sống ). 
-Tính chất: khuyên nhủ. 
- Phạm vi dẫn chứng: Trong văn học và thực tế cuộc sống. 
- Đối tượng: ý chí nghị lực của con người. 
- Khuynh hướng tư tưởng: khẳng định (Vai trị, ý nghĩa to lớn của “chí” trong cuộc sống ). 
- Lập luận : 
+ Nêu lí lẽ 
+ Nêu dẫn chứng xác thực. 
2. Lập dàn bài( SGK/49) 
a. Mở bài: 
Nêu luận điểm cần được chứng minh 
b. Thân bài: (chứng minh vấn đề) 
Nêu lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định luận điểm trên là đúng đắn 
c. Kết bài 
 Ý nghĩa đúc kết, bài học rút ra. 
3. Viết bài: 
a. Viết phần mở bài 
 Cĩ thể lập luận bằng nhiều cách khác nhau: 
 - Đi thẳng vào vấn đề 
 - Suy từ cái chung đến cái riêng Tiết 87 : 
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
 (Tiếp theo) 
I. Cơng dụng của trạng ngữ. 
 Vd/45 
Các trạng ngữ: 
a. + Thường thường, vào khoảng đĩ -> chỉ thời gian. 
 + Sáng dậy -> chỉ thời gian. 
 + Trên giàn hoa lí -> nơi chốn 
 + Chỉ độ tám chín giờ sáng -> chỉ thời gian. 
 + Trên nền trời trong trong -> chỉ khơng gian( nơi chốn). 
 => Nối kết các câu, làm cho đoạn văn mạch lạc. 
b. Về mùa đơng -> chỉ thời gian. 
 =>Bổ sung thơng tin làm cho câu đầy đủ ý nghĩa. 
 Ghi nhớ 1: sgk/46 
II.Tách trạng ngữ thành câu riêng. 
Vd/ sgk/46. 
 Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nĩ. 
-> Trạng ngữ được tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý . 
 Ghi nhớ 2: (SGK- 47) 
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1: (SGK- 47) 
Xác định trạng ngữ và nêu cơng dụng. 
a. ở loại bài thứ nhất 
 ở loại bài thứ hai 
=> Trạng ngữ chỉ nơi chốn, nhấn mạnh đặc điểm, phong cách của từng loại bài trong thơ 
Hồ Chí Minh. Tiết 88 
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 
I. Câu chủ động và câu bị động 
 Ví dụ: SGK /57 
a)- Mọi người / yêu mến em. 
 CN 
 CN chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào người khác. 
 - Con trâu / giẫm bẹp con ếch 
 CN 
 CN chỉ vật thực hiện hoạt động hướng vào vật khác. 
 Chủ ngữ là chủ thể của hành động( người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người, 
vật khác ) 
 Câu chủ động. 
b)- Em / được mọi người yêu mến. 
 CN 
 CN chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào 
 - Con ếch / bị con trâu giẫm bẹp . 
 CN 
 CN chỉ vật được hoạt động của vật khác hướng vào 
 Chủ ngữ là đối tượng của hoạt động(được hành động của người ,vật khác hướng 
vào) 
 Câu bị động 
 Ghi nhớ 1: (SGk- 57) 
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 
VD/57 
 Chọn câu b 
Em được mọi người yêu mến 
=>Liên kết các câu trong đoạn văn. 
 Ghi nhớ 2: (SGk- 58) 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_22.pdf