Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23 - Trường THCS Phú Hòa Đông

pdf 9 Trang tailieugiaoduc 83
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23 - Trường THCS Phú Hòa Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23 - Trường THCS Phú Hòa Đông

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23 - Trường THCS Phú Hòa Đông
 TRƯỜNG THCS PHÚ HOÀ ĐÔNG 
* Lưu ý: Các em phân biệt câu rút gọn và câu đặt biệt 
So sánh hai ví dụ sau: 
– Câu đặc biệt: Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. 
– Câu rút gọn: Bà ta chạy tới. Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. 
Qua sự so sánh ta thấy: 
– Câu đặc biệt là câu không có chủ ngữ và vị ngữ, hay nói cách khác đây là câu không thể 
khôi phục được chủ ngữ và vị ngữ. 
– Câu rút gọn là câu có thể dựa vào hoàn cảnh giao tiếp để khôi phục lại một cách chính xác 
thành phần đã bị rút gọn. Với câu rút gọn ở trên, ta có thể khôi phục lại thành những câu đầy 
đủ như sau: 
Bà ta chạy tới. Bà chửi. Bà kêu. Bà đấm. Bà đá. Bà thụi. Bà bịch. 
III. Luyện tập : các em làm BT SGK/29 
BT1. SGK/29 
BT2 SGK/29 
BT3 SGK/29 
Tham khảo đoạn văn BT3: 
 Quê hương! Đối với tôi là niềm tự hào khi được sinh ra và lớn lên ở mảnh đất này. Bởi 
vì, nơi ấy có dòng sông tuyệt đẹp, có hàng dừa soi bóng, có đàn cá tung tăng bơi lội. Xa xa, ta 
nghe tiếng suối chảy róc rách như tiếng đàn dịu êm. Thật tuyệt vời! Khi có một ai nhắc đến 
quê hương tôi. 
 . 
 Tự học có hướng dẫn 
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo) 
 I. Đặc điểm của trạng ngữ 
Ví dụ: SGK/39 
- Dưới bóng tre xanh 
 Chỉ nơi chốn 
 2 
 TRƯỜNG THCS PHÚ HOÀ ĐÔNG 
→ Bổ sung thông tin làm câu đầy đủ ý nghĩa 
 Ghi nhớ SGK / 46 
III. Luyện tập : Các em làm BT1/47 
Bài 1 SGK/47 
Gợi ý: 
1. Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn đã cho: 
a) Trạng ngữ: “kết hợp những bài này lại” chỉ cách thức diễn ra sự việc 
Trạng ngữ: “ở loại bài thứ nhẩt” chỉ nơi chốn 
Trạng ngữ: “ở loại bài thứ hai” chỉ nơi chốn 
b) Trạng ngữ: “Lần đầu tiên chập chững bước đi” chỉ thời gian. 
Trạng ngữ: “Lần đầu tập bơi” chỉ thời gian 
Trạng ngữ: “Lần đầu tiên chơi bóng bàn” chỉ thời gian. 
Trạng ngữ: “Lúc còn học phổ thông" chỉ thời gian. 
 . 
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
I. Mục đích và phương pháp chứng minh 
 Học sinh đọc phần I và trả lời câu hỏi SGK/ 41, 42 
**Trong đời sống: người ta dùng sự thật (chứng cớ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là 
đáng tin 
 → Chứng minh 
**Trong văn nghị luận: người ta chỉ dùng lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định một nhận định, 
một ý kiến nào đó là đúng, là đáng tin cậy 
 VD: “Đừng sợ vấp ngã” 
a/Luận điểm: “Đừng sợ vấp ngã” 
-Câu mang luận điểm: “Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.” 
 4 
 TRƯỜNG THCS PHÚ HOÀ ĐÔNG 
+ Nêu lí lẽ 
2.Lập dàn bài: xem SGK/49 
A. Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh 
B. Thân bài: Dùng lí lẽ+dẫn chứng 
C. Kết bài: Ý nghĩa đúc kết, bài học rút ra 
 3.Viết bài 
- MB: nhiều cách 
+ Đi thẳng vào vấn đề. 
+ Suy từ cái chung đến cái riêng. 
+ Suy từ tâm lí con người. 
- TB 
+ Từ ngữ chuyển đoạn 
+ Viết đoạn phân tích lí lẽ 
+ Viết đoạn nêu dẫn chứng 
- KB: 
+ Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn. 
+ Nên hô ứng với phần MB. 
4. Đọc lại và sửa chữa ( nếu có) 
 Ghi nhớ SGK / 50 
 Văn bản 
 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ 
 Phạm Văn Đồng 
I. Đọc-tìm hiểu chú thích: 
1. Tác giả: 
 Phạm Văn Đồng (học SGK/54) 
 6 
 TRƯỜNG THCS PHÚ HOÀ ĐÔNG 
 - Bác rất giản dị trong lời nói, bài viết: 
 “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” 
 “Nước Việt Nam không bao giờ thay đổi” 
 + Dẫn chứng phong phú, cụ thể, toàn diện. 
 + Lí lẽ bình luận ngắn gọn, sâu sắc, thuyết phục kết hợp với giải thích. 
→ Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú; tư tưởng và tình cảm 
cao đẹp. 
 III.TỔNG KẾT 
 Ghi nhớ SGK / 55 
 IV. LUYỆN TẬP: 
 Các em làm bài tập sau 
1. Một số ví dụ trong thơ văn chứng minh sự giản dị của Bác. 
2. Qua văn bản này, em hiểu thế nào là đức tính giản dị? Ý nghĩa của nó trong cuộc sống? 
 Chúc các em họ c tố t! 
 8 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_23_truong_thcs_phu_hoa_dong.pdf