Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24

pdf 9 Trang tailieugiaoduc 57
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 24
 Dẫn chứng thơ văn : 
 “Chơi cùng đứa dại nên bầy dại 
 Kết mấy người khôn học nết khôn” 
 ( Nguyễn trãi) 
 “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” 
 (Trường hợp : Gần mực chưa chắc đã đen , gần đèn chưa chắc đã rạng) 
 Dẫn chứng :Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Ơn sống trong chế độ Mỹ-
 Nguỵbị chúng mua chuộc, dụ dỗ nhưng không sa ngã 
+ Các chiến sĩ công an phải vào hang ổ tội phạm, trà trộn vào sống chung để tìm 
manh mối, chứng cứ phá án .. 
 Dẫn chứng thơ văn : 
 “ Trong đầm gì đẹp bằng sen 
 Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng 
 Nhị vàng bông trắng lá xanh 
 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” 
C-Kết bài : 
 Mọi ngươì nên có cách nhìn đúng đắn về môi trường và xã hội với việc hình 
thành nhân cách con người. Kinh nghiệm quí báu này giúp chúng ta xác lập một 
thế đứng trước những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh  
 a). 
 -Ngôi chùa ấy đã được(nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. 
 - Ngôi chùa ấy đã xây từ thể kỉ XIII. 
b) 
 - Tất cả cánh cửa chùa được( người ta) làm bằng gỗ lim. 
 - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. 
c) 
 - Con ngựa bạch được( chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. 
 - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào . 
d). 
 - Một lá cờ đại được( người ta) dựng ở giữa sân. 
 - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. 
 Bài 2 Chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu bị động . Một câu dùng từ 
được, một câu dùng từ bị . Cho biết sắc thái nghĩa của mỗi câu cĩ gì khác 
nhau? 
a). Thầy giáo phê bình em. 
- Em được thầy giáo phê bình. 
( Ý nghĩa tích cực) 
- Em bị thầy giáo phê bình. 
 (Ý nghĩa tiêu cực) 
b). Người ta đã phá ngơi nhà ấy đi. 
- Ngơi nhà ấy đã được người ta phá đi. 
Tiết 95 
 ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 
I. Củng cố kiến thức 
- Nghị luận là hình thức hoạt động ngơn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp 
của con người để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, 
vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật... 
- Văn nghị luận khác với các thể loại tự sự, trữ tình: 
* Thể loại tự sự (truyện, kí): Phương thức chủ yếu: miêu tả + kể nhằm tái hiện sự 
vật, hiện tượng, con người, câu chuyện. 
* Thể loại trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): Phương thức chủ yếu: biểu cảm -> biểu 
hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. 
=> cả 2 thể loại đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng 
khác nhau: nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật. 
* Văn nghị luận: 
+ Dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của 
người đọc. 
+ Bài văn nghị luận nào cũng cĩ đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, 
luận cứ và lập luận. 
- Các phương pháp lập luận chính thường gặp trong văn nghị luận: chứng minh và 
giải thích. 
II. Luyện tập 
Câu 1: 
* Lập bảng về các văn bản nghị luận đã học: 
 Tên bài Đặc sắc nghệ thuật 
 Tinh thần yêu nước của Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, sắp xếp hợp lí, hình ảnh 
 nhân dân ta so sánh so ánh đặc sắc. 
 Sự giàu đẹp của tiếng Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thíchvà cminh, luận cứ, luận cứ 
 Việt xác đáng, tồn diện, chăt chẽ. 
 Đức tính giản dị của D/chứng cụ thể, xác thực, tồn diện. Kết hợp chứng minh với 
 Bác Hồ giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. 
 Ý nghĩa văn chương Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, 
 sáng sủa, kết hợp vĩi cảm xúc, văn giàu hình ảnh. 
 Câu 3: 
 c. Các câu tục ngữ đĩ được coi là các bài nghị luận đặc biệt ngắn gọn nhằm khái 
 quát các nhận xét, kinh nghiệm bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con 
 người. 
 GHI NHỚ SGK/ 67 
 * Đối với bài cũ: 
 HS ơn lại tồn bộ những kiến thức về văn nghị luận. 
* Đối với bài mới: 
Chuẩn bị bài mới : Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_24.pdf