Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89 đến 91

pdf 6 Trang tailieugiaoduc 15
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89 đến 91", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89 đến 91

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89 đến 91
 + Câu 2: câu cảm thán (được đánh dấu bằng từ “quá”) dùng để bộc lộ tình cảm, 
cảm xúc. 
+ Câu 3,4: câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 
Bài 2: Đọc câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh 
 Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? 
Và câu : Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. 
Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của 2 câu đó 
+ Câu thơ trong phần dịch nghĩa của bài thơ “Ngắm trăng” là câu nghi vấn 
+ Câu trong phần dịch thơ là câu trần thuật 
→ Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: đêm 
trăng đẹp gây sự xúc động mạnh liệt cho nhà thơ. 
Bài 3: 
* Xác định kiểu câu 
a/ câu cầu khiến 
b/ câu nghi vấn 
c/ câu trần thuật 
→ Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến 
* Nhận xét sự khác biệt ý nghĩa của 3 câu này 
+ Câu (b) và (c) thể hiện ý cầu khiến(đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự. 
+ Câu (a) thể hiện ý đề nghị kiên quyết. 
Bài 5: Đặt câu trần thuật 
 - Hứa hẹn: (Tôi) xin hứa với anh ngày mai tôi sẽ đến đúng giờ. 
 - Xin lỗi: (Tôi) xin lỗi bạn vì đã đến muộn. 
 - Cảm ơn: (Em) xin cảm ơn cô. 
 - Chúc mừng: (Anh) xin chúc mừng sinh nhật em. 
 - Cam đoan: (Tôi) xin cam đoan lời tôi nói là sự thật. 
 - Hỏi: Tôi hỏi bạn hút thuốc lá có lợi ở chỗ nào. + Vị trí địa lý: trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng, có núi, có sông; đất rộng bằng 
phẳng cao thoáng, tránh được lụt lội. 
+ Chính trị, văn hóa: chốn tụ hội bốn phương; đầu mối giao lưu; mảnh đất hưng 
thịnh. 
→ khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô 
* Lưu ý: 
- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, lời văn giàu hình ảnh, cân đối nhịp nhàng, kết hợp 
hài hòa giữa lí và tình. 
- Nội dung chính của VB : phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc 
lập, thống nhất. Đồng thời, phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt. 
- Ghi nhớ SGK/ 51. 
****************************************************************** 
 Tiết 91: Câu phủ định 
Mục tiêu cần nắm: 
HS: 
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. 
- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng phù hợp với tình huống 
giao tiếp. 
Nội dung 
* Khái niệm 
1. Đặc điểm hình thức và chức năng 
- Hình thức: chứa những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), 
chẳng phải (là). 
- Chức năng: 
+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó. (câu 
phủ định miêu tả) b/ Làm gì có chuyện đó! (là câu phủ định → dùng phản bác tih1 chân thực của 
một thông báo hay một nhận định, đánh giá) 
 Đặt câu : “Chẳng có chuyện đó đâu!” (Ví dụ: Có loại xe hơi chạy bằng nước lã 
không cần xăng dầu.) 
 c/ Bài thơ này mà hay à? (là câu nghi vấn → dùng phản bác ý kiến khẳng định 
một bài thơ nào đó hay) 
 Đặt câu: “Bài thơ này chẳng hay!” (Vd: Bài thơ này hay thật!) 
 d/ Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (là câu nghi vấn → dùng để phản bác 
điều mà lão Hạc đang nghĩ ông giáo sung sướng hơn lão Hạc) 
 Đặt câu: Tôi không sung sướng như cụ tưởng”. 
****************************************************************** 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_89_den_91.pdf