Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô - Trường THCS Bình Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô - Trường THCS Bình Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô - Trường THCS Bình Hòa
Trường THCS Bình Hòa Giáo án Ngữ Văn 8 - HKII HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn cách đọc: giọng trang trọng, đầy cảm xúc. I. Đọc – tìm hiểu chú thích GV đọc mẫu một lần. SGK/ 50 GV gọi 2 – 3 HS đọc lại. 1. Tác giả: GV nhận xét cách đọc của HS. - Lí Công Uẩn (974 – 1028) GV cho HS xem ảnh Lí Công Uẩn: tức Lí Thái Tổ. - Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: năm 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu này bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La ? Hãy nêu vài nét về Lí Công Uẩn? (Hà Nội). Dựa vào chú thích SGK/ 50. - Thể loại: chiếu ? Thể loại chiếu là gì? Chiếu là lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. ? Nêu hoàn cảnh sáng tác “Chiếu dời đô”? Dựa vào chú thích SGK/ 50. ? Văn bản này chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầuKhông thể không dời đổi: Phân tích những tiền đề, cơ sở và thực tiễn của việc dời đô - Phần 2: Tiếp theo...muôn đời: Lí do chọn thành Đại La làm nơi đóng đô. - Phần 3: Còn lại: Kết luận GV gọi HS đọc phần chú thích từ khó SGK/ 50. Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn bản ? Mở đầu “Chiếu dời đô” tác giả đó dẫn những chứng II. Đọc – tìm hiểu văn bản cứ nào? 1. Lí do dời đô: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. - “Xưa Trung Quốc nhà ? Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua Thương, Chu nhiều lần dời nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? đô”: giữ vững triều đại lâu bền. Xây dựng đất nước phồn vinh, bền vững, lâu dài. - Mưu toan nghiệp lớn, xây ? Kết quả của việc dời đô ấy? dựng vương triều phồn thịnh. Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. ? Mở đầu “Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách - Tính kế lâu dài cho các thế hệ Trung Quốc nói về các đời vua xưa bên Trung Quốc sau. - Thuận theo mệnh trời, ý dân. Năm học 2019 – 2020 2 Giáo viên: Hà Xuân Mai Trường THCS Bình Hòa Giáo án Ngữ Văn 8 - HKII + Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn hưng thịnh. Có đủ mọi điều lụt lội, chật chội. kiện trở thành kinh đô. -Về vị thế chính trị văn hóa: Đủ điều kiện thuận lợi để + Là đầu mối giao lưu: “chốn hội tụ của bốn phương”. đóng đô. + Là mảnh đất hưng thịnh: “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”. → Luận điểm, luận cứ chặt Về tất cả các mặt, thành Đại La có đủ mọi điều kiện để chẽ, thuyết phục, rõ ràng. trở thành kinh đô của đất nước, xứng đáng là “nơi kinh đô Khát vọng thống nhất đất bậc nhất của đế vương muôn đời”. nước, hy vọng sự bền vững GV chốt: Quả là nhà vua Lí Công Uẩn đã có cặp mắt tinh hùng cường của đất nước. đời, hơn đời, toàn diện và sâu sắc khi nhìn nhận và đánh giá, Kết thúc bài chiếu bằng lựa chọn thành Đại La, Thăng Long Hà Nội ngày nay làm câu nghi vấn thấu tình đạt lí, kinh đô mới cho triều đại mới mà ông là người khởi nghiệp. thể hiện phẩm chất của một ? Người viết bộc lộ kì vọng gì qua những sự tiên đoán nhà vua yêu nước thương của mình? dân. Kì vọng về một đất nước phồn thịnh trong tương lai. ? Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì? GV giảng: Phần kết thúc gồm hai câu. Câu 1 nêu rõ khát vọng, mục đích của nhà vua. Câu 2 hỏi ý kiến của quần thần. Dĩ nhiên Lí Công Uẩn hoàn toàn có thể ra lệnh cho bầy tôi chấp hành; nhưng ông là nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ và khôn khéo nên qua sự phân tích ở trên, đã thấy rõ việc dời đô, việc chọn thành Đại La là theo mệnh trời, hợp lòng người; thiên thời, địa lợi, nhân hòa, là lẽ phải hiển nhiên, là yêu cầu của lịch sử. Thế nhưng nhà vua vẫn muốn nghe thêm ý kiến bàn bạc của quần thần, vẫn muốn ý nguyện riêng của nhà vua trở thành ý nguyện chung của thần dân trăm họ. Cách kết thúc ấy làm cho bài Chiếu mang tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, có phần dân chủ, cởi mở, tạo ra sự đồng cảm giữa vua với dân và bầy tôi. ? Em có nhận xét như thế nào về kết cấu bài chiếu cũng là trình tự lập luận của tác giả? Kết cấu chặt chẽ, rõ ràng: phần 1 nêu dẫn chứng, phần 2 nêu rõ lí do chọn thành Đại La làm kinh đô mới, phần 3 kết thúc gọn gàng, hợp lòng dân, vừa có lí vừa có tình. Thảo luận nhóm: (2 nhóm) ? Đọc “Chiếu dời đô”, em hiểu như thế nào về khát vọng của nhà vua và của dân tộc ta được phản ánh trong bài văn này? - Phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc ta, của nước Đại Việt ở thế kỷ XI. - Dời đô từ vùng núi rừng Hoa Lư (Ninh Bình) ra vùng trung tâm đồng bằng đất rộng, người đông chứng tỏ triều đình nhà Năm học 2019 – 2020 4 Giáo viên: Hà Xuân Mai
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_90_van_ban_chieu_doi_do_truong_th.docx