Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Văn bản: Nước Đại Việt ta - Trường THCS Bình Hòa

docx 6 Trang tailieugiaoduc 80
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Văn bản: Nước Đại Việt ta - Trường THCS Bình Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Văn bản: Nước Đại Việt ta - Trường THCS Bình Hòa

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Văn bản: Nước Đại Việt ta - Trường THCS Bình Hòa
 Trường THCS Bình Hịa Giáo án Ngữ Văn 8 - HKII
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
 ? Từ những điều đã biết ở lớp 7 về tác giả Nguyễn I. Đọc – tìm hiểu chú thích:
 Trãi, hãy nêu những điểm nỗi bật về nhà thơ này? 
 1. Tác giả: Nguyễn Trãi
 - GV treo tranh Nguyễn Trãi- Giới thiệu : - Nguyễn 
 Trãi hiệu là ức trai, con trai Nguyễn Phi Khanh, quê 2. Tác phẩm:
 ở làng Nhị Khê - Thường Tín – Hà Tây. - Thể loại : cáo (văn nghị luận trung 
 - Ơng đỗ tiến sĩ năm 1400, ra làm quan với nhà Hồ đại)
 rồi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. - Là bài Đại cáo cĩ ý nghĩa trọng đại 
 - Ơng là người tồn đức, tồn tài, tính tình cương của quốc gia, được cơng bố rộng 
 trực, trọng nghĩa nên bị bọn quyền thần ghen ghét, khắp về việc dẹp yên giặc Ngơ.
 hãm hại. Cuối cùng ơng đã bị kết án “Tru di tam tộc” - Bố cục:
 (giết 3 họ). Đây là vụ án oan khốc nhất trong xã hội 
 - Đoạn trích gồm 2 ý:
 phong kiến.
 + 2 câu đầu: Nguyên lý nhân nghĩa.
 - Ơng là vị anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hố 
 thế giới, là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. + 8 câu cịn lại: Chân lí và sự tồn tại 
 độc lập cĩ chủ quyền của dân tộc 
 - Sau khi 2 đạo viện binh bị diệt, cùng kế Vương 
 Đại việt.
 Thơng, tổng binh thành Đơng Đơ (Thăng Long) xin 
 hàng, đất nước Đại Việt sạch bĩng quân thù. Ngày 
 17/12 năm Đinh mùi (1/1428) Nguyễn Trãi thừa lệnh 
 của Lê Thái Tổ (Lê lợi) soạn thảo và cơng bố bản 
 Bình Ngơ Đại Cáo để tuyên bố cho tồn dân được rõ 
 cuộc k/c 10 năm chống giặc Minh xâm lược đã tồn 
 thắng, non sơng trở lại độc lập, thái bình.
 ? Văn bản được viết theo thể văn nào?
 ? Em hiểu thế nào là cáo?
 Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa 
 trình bày hay cơng bố một kết quả, sự nghiệp đến 
 muơn dân
 ? So sánh thể cáo, thể chiếu và hịch?
 Cũng là văn bản chính luận lập luận chặt chẽ, sắc bén 
 được viết bằng văn xuơi, văn vần hay văn biền ngẫu, 
 được ban bố cơng khai, nhưng cáo dùng để trình bày 
 một chủ trương hay cơng bố kết quả một sự nghiệp 
 để mọi người cùng biết.
 ? Bài cáo được ra đời trong hồn cảnh nào ?
 - Tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” được viết vào cuối 
 năm Đinh Mùi (đầu năm 1428) khi quân Minh buộc 
 phải rời khỏi đất nước ta sau 10 năm sâm lược. Bài 
 Cáo ra đời trong khơng khí hào hùng của ngày vui 
 đại thắng, ngày vui độc lập, tổ quốc sạch bĩng quân 
 thù, đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên 
 phục hưng dân tộc.
Năm học 2019 – 2020 2 Giáo viên: Hà Xuân Mai Trường THCS Bình Hịa Giáo án Ngữ Văn 8 - HKII
 - Nhân nghĩa : ngồi mối quan hệ giữa người và Muốn yên dân phải diệt giặc 
 người, ở đây, với Nguyễn Trãi khái niệm này cịn ác,đem lại độc lập cho đất nước, 
 nằm trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. thái bình cho dân.
 ? Vì sao mở đầu bài cáo, tác giả lại nêu lên nguyên Kháng chiến chống quân 
 lý nhân nghĩa? Minh là việc làm chính nghĩa hợp 
 Đây là nguyên lý cơ bản, làm nền tảng để triển khai với lịng dân.
 tồn bộ nội dung bài cáo. 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập cĩ 
 ? Tìm hiểu câu thơ đầu, em hãy cho biết cốt lõi tư chủ quyền của dân tộc Đại Việt:
 tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
 Yên dân, trừ bạo. - Nguyễn Trãi dựa vào :
 +Nền văn hiến lâu đời.
 ? Nếu hiểu yêu dân là giữ yên cuộc sống cho dân , 
 điếu phạt là thương dân trừ bạo , thì dân ở đây là + Núi sơng bờ cõi đã chia.
 ai ? Kẻ bạo ngược là ai ? + Phong tục Bắc-Nam cũng khác.
 Dân là dân nước Đại Việt. Kẻ bạo ngược là quân xâm + Lịch sử riêng, triều đại riêng 
 lược nhà Minh. (Triệu, Đinh, Lí, Trần - độc lập 
 ? Ở đây, hành động điếu phạt cĩ liên quan đến cùng Hán, Đường, Tống, 
 yên dân như thế nào? Nguyên)
 Khảng định chủ quyền độc lập 
 Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho 
 của nước ta.Tự hào về truyền 
 dân.
 thống đấu tranh vẻ vang của dân 
 ? Vậy từ đĩ, cĩ thể hiểu nội dung tư tưởng nhân tộc.
 nghĩa được nêu trong “Bình ngơ đại cáo” như thế Bài cáo vừa thể hiện chân lí về 
 nào? sự tồn tại độc lập dân tộc vừa 
 ? Việc nêu tiêu đề “nhân nghĩa” ở đầu đoạn trích phát huy niềm tự hào dân tộc đã 
 cĩ tính chất chân lý. Theo em, tác giả đã khẳng trở thành truyền thống của thế 
 định chân lý nào? hệ đi trước.
 GV: Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống 
 ngoại xâm thì bảo vệ nền độc lập của đất nước cũng 
 là việc làm nhân nghĩa.
 GV gọi HS đọc tám câu tiếp theo. 
 ? Để khẳng định chủ quyền, độc lập, tác giả đã 
 dựa vào những yếu tố nào?
 So với thời Lý quan niện về độc lập chủ quyền độc 
 lập được Nguyễn Trãi bổ sung nhiều yếu tố nào mới 
 ?
 Quan niệm về quốc gia dân tộc của Lí Thường Kiệt 
 trong Nam quốc sơn hà là dữa trên 2 yếu tố là lãnh 
 thổ và chủ quyền, Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm 3 
 yếu tố nữa là: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.
 ? Núi sơng đã chi , phong tục cũng khác, các lí lẽ 
 này nhằm khẳng định biểu hiện nào của văn hiến 
 Đại Việt? 
Năm học 2019 – 2020 4 Giáo viên: Hà Xuân Mai Trường THCS Bình Hịa Giáo án Ngữ Văn 8 - HKII
 Làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của 
 địch . Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn, dễ 
 nghe, dễ nhớ. 
 ? Ở đây , tư tưởng và tình cảm nào của người viết 
 tiếp tục được bộc lộ? 
 Khẳng định độc lập của nước ta. Tự hào về truyền 
 thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc ta.
 Hoạt động 3: Tổng kết
 ? Qua đoạn trích này, em hiểu được những điều III. Tổng kết
 sâu sắc nào về nước Đại Việt ta? Ghi nhớ SGK/ 69.
 HS đọc Ghi nhớ SGK/ 69.
V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ
1. Củng cố: Nhắc lại ý nghĩa nội dung, nghệ thuật.
2. Dặn dị: 
- Học thuộc Ghi nhớ SGK/ 69. 
- Học thuộc lịng văn bản.
VI. RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Năm học 2019 – 2020 6 Giáo viên: Hà Xuân Mai

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_91_van_ban_nuoc_dai_viet_ta_truon.docx