Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95: Văn bản: Bàn luận về phép học - Trường THCS Bình Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95: Văn bản: Bàn luận về phép học - Trường THCS Bình Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 95: Văn bản: Bàn luận về phép học - Trường THCS Bình Hòa
Trường THCS Bình Hòa Giáo án Ngữ Văn 8 HKII kì thời đại nào. Chẳng thế mà cách đây hơn hai trăm năm, Nguyễn Thiếp – một nhà nho “thiên tư sáng suốt học rộng hiểu sâu” đã có bài văn bàn luận về việc học tập. Học như thế nào? Học để làm gì?...Chúng ta sẽ tìm hiểu quan điểm của ông qua văn bản “Bàn luận về phép học”. 4. Tiến trình dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chú thích ? Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu những I. Đọc – tìm hiểu chú thích: nét cơ bản về tác giả? 1. Tác giả: GV nhấn mạnh: Nguyễn Thiếp là người “Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”. Từng đỗ đạt làm - Nguyễn Thiếp (1723-1804), quan rồi từ quan về ở ẩn. Nguyễn Huệ rất trọng hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người kẻ sĩ, cầu hiền tài nhiều lần viết thư mời ông công đương thời kính trọng gọi là La tác góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị. Sơn Phu Tử. Qua đó ta thấy được tấm lòng vì dân vì nước của - Là người học rộng, nhà nho lão La Sơn Phu Tử. thành. ? Văn bản này thuộc thể loại gì? Hãy nêu - Bậc thầy lớn ở Hà Tĩnh. những hiểu biết của em về thể loại đó? 2. Tác phẩm: Tấu: là lời thần dân tâu lên vua, chúa để trình bày - Thể loại: tấu. sự việc, ý kiến, đề nghị . - Trích từ bài tấu năm 1791 gửi GV nhấn mạnh: Đây là đoạn trích bài tấu của vua Quang Trung. Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung nên các em - Bố cục: ba phần. cần nắm được hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của bài tấu này. - Hoàn cảnh ra đời: Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lý do nên Nguyễn Thiếp chưa nhận lời. Ngày 10/7/1791, vua lại viết chiếu thư mờ Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến. Lần này, Nguyễn Thiếp bằng lòng vào Phú Xuân và dự bàn quốc sự, ông làm bài tấu bàn về ba việc mà bậc quân vương nên biết. ? Trình bày nội dung của bài tấu này? - Nội dung: Một là về quân đức: Mong bậc đế vương một lòng tu đức, lấy sự học vấn mà tăng thêm tài sản, bởi sự học mà có đức, hai là bài về dân tộc (lòng dân). Khẳng định “Dân là gốc nước, gốc vững nước mới yếu”, ba là bàn về học pháp (phép học). Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung thứ ba của bài tấu. GV hướng dẫn HS đọc: giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn. GV: đọc học sinh đọc tiếp (2 học sinh) Năm học 2019 – 2020 2 Giáo viên: Hà Xuân Mai Trường THCS Bình Hòa Giáo án Ngữ Văn 8 HKII những biểu hiện của lệch lạc, sai trái trong việc học, đó là những sai lệch nào ? Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. ? Vậy em hiểu thế nào là lối học trọng hình thức, cầu danh lợi? - Lối học trọng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất. - Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc. ? Tác hại của lối học ấy là gì? Không có kiến thức thật sự. ? Em đọc được thái độ nào của tác giả từ đoạn văn nói về mục đích của việc học? GV bình: lối học lệch lạc, sai trái đó làm cho người trên kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất, dẫn đến cảnh nước mất nhà tan. Cụ thể trong lịch sử nước ta. Chúa tầm thường (Vua Lê, Chúa Trịnh: Lê Hưng, Lê Chiêu Thống). Chúa Trịnh Sâm, Trần Khải... đều là loại bạo chúa bù nhìn, dâm loạn, tầm thường và bán nước Thần nịnh hót nước mất nhà tan. 2. Bàn về phép học GV gọi HS đọc đoạn 2. - Việc học phải được phổ biến ? Khi bàn về cách học tác giả đã đề xuất những rộng khắp, mở thêm trường học, ý kiến nào ? mở rộng thành phần người học, Ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho người huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ đều đi học. phải đi học. - Việc học phải bắt đầu từ những ? Ở đây, kế sách mới cho việc học là gì? kiến thức có cơ bản, có tính chất Phương pháp học tập phải như thế nào? nền tảng. “Phép dạy...mà làm” - Phương pháp học: ? Trong các số các phép học đó , em tâm đắc + Tuần tự từ thấp đến cao. nhất phép học nào ? Vì sao? (HS trả lời theo suy + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm nghĩ cá nhân). lược những điều cơ bản, cốt yếu. ? Tại sao tác giả lại tin rằng phép học do mình + Học phải kết hợp với hành. đề xuất có thể tạo được nhân tài, vững yên được nước nhà? (HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân). ? Trong khi đề xuất ý kiến với vua về việc học của nước nhà, tác giả đã dùng những từ ngữ cầu khiến như: “cúi xin”, “xin chớ bỏ qua”. Những từ ngữ đó cho em hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học, với vua? Chân thành với sự học. Tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tôi. Năm học 2019 – 2020 4 Giáo viên: Hà Xuân Mai
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_95_van_ban_ban_luan_ve_phep_hoc_t.docx