Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22

pdf 7 Trang tailieugiaoduc 53
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22
 Tuần 22 
 Tiết 86 
 CÂU CẢM THÁN 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng 
1. Ví dụ / SGK tr 43,44 
* Các câu in đậm: 
 a) Hỡi ơi lão Hạc ! 
 b) Than ơi ! 
- Đặc điểm hình thức : 
+ Chứa các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ơi. 
+ Kết thúc bằng dấu chấm than 
- Chức năng: 
+ Câu 1: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ơng giáo: đau xĩt, bất ngờ khi nghe tin 
lão Hạc làm việc xấu. 
+ Câu 2: bộc lộ trực tiếp cảm xúc của con hổ: chán ch¬ường, nuối tiếc cuộc sống đẹp 
đẽ, tự do, tung hồnh nơi rừng núi 
-> Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nĩi (người viết). 
=> Các câu trên là câu cảm thán 
2. Ghi nhớ- sgk/44 
* Chú ý: 
- Văn bản khoa học, văn bản hành chính cơng vụ khơng thích hợp với việc sử dụng 
những yếu tố ngơn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc. 
- Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nĩi hàng ngày, ngơn ngữ văn ch-
ương. 
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1 
- Những câu cảm thán: 
a. 
Than ơi! 
 Lo thay! 
 Nguy thay! 
b. Hỡi cảnh... ơi! 
c. Chao ơi ... thơi. 
 - Các câu trên là câu cảm thán vì: cĩ chứa các từ cảm thán; dùng để bộc lộ trực tiếp 
cảm xúc của người nĩi, người viết 
-> Khơng phải câu nào kết thúc bằng dấu chấm than cũng là câu cảm thán Tuần 22 
 Tiết 87 
 CÂU TRẦN THUẬT 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng 
1. Xét ví dụ/ 45,46 
- Đặc điểm hình thức. 
+ Tất cả các câu( trừ câu “Ơi Tào Khê!”) đều khơng cĩ đặc điểm hình thức của câu 
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán 
+ Kết thúc 
. Câu a1, a3, c1, c2: kết thúc bằng dấu chấm 
. Câu b1:dấu hai chấm 
. Câu a2: dấu chấm lửng 
. Câu b2, d1, d2: dấu chấm than 
- Chức năng : 
+ a: . Câu 1,2: trình bày 
 . Câu 3: Yêu cầu 
+ b: . câu 1: dùng để kể 
 . câu 2: thơng báo 
+ c: miêu tả 
+ d: . câu 2: nhận định 
 . câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc 
=> Những câu trên là câu trần thuật 
* Ghi nhớ ý 1,2 
- Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp vì ngồi chức năng riêng, 
câu trần thuật cịn cĩ thể thực hiện các chức năng của các kiểu câu cịn lại. 
* Ghi nhớ ý 3 
2. Ghi nhớ- sgk 
II. Luyện tập 
Bài tập 1 
a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật: 
+ câu 1 - kể 
+ câu 2,3 - bộc lộ tình cảm, cảm xúc Tuần 22 
Tiết 88 
 CHIẾU DỜI ĐƠ 
 (Thiên đơ chiếu) 
 Lí Cơng Uẩn 
 Các em đọc văn bản và chú thích SGK trang 48,49,50 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích 
1. Tác giả 
-Lí Cơng Uẩn (974-1028) 
- Quê Bắc Giang ( nay là tỉnh Bắc Ninh) 
- Là người sáng lập ra vương triều nhà Lí. 
2. Tác phẩm 
- Hồn cảnh sáng tác: Năm 1010, khi Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, khi Lí Cơng 
Uẩn ( Lí Thái Tổ) cĩ ý định dời đơ ra thành Đại La. 
- Thể loại: ChiếuThể loại: Chiếu 
- Bố cục: 3 phần 
+ Phần 1: Từ đầu... dời đổi 
 Lí do phải dời đơ 
+ Phần 2: Tiếp theo -> muơn đời 
 Các lợi thế của thành Đại La 
+ Phần 3: Cịn lại 
 Bày tỏ ý định dời đơ 
II/. Đọc-Tìm hiểu văn bản 
1) Lí do dời đơ 
a. Dẫn ra việc dời đơ của các vua bên Trung Quốc. 
- Lịch sử cĩ nhiều lần dời đơ: 
+ Nhà Thương 5 lần dời đơ 
+ Nhà Chu 3 lần dời đơ. 
- Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, tính kế muơn đời cho con cháu; vâng mệnh trời, 
thuận ý dân 
- Kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_22.pdf