Giáo án Sinh học lớp 7 - Bài 39: Đa dạng và đặc điểm chung của bò sát

docx 7 Trang tailieugiaoduc 16
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 7 - Bài 39: Đa dạng và đặc điểm chung của bò sát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học lớp 7 - Bài 39: Đa dạng và đặc điểm chung của bò sát

Giáo án Sinh học lớp 7 - Bài 39: Đa dạng và đặc điểm chung của bò sát
 3. Bộ Cá sấu
- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng: hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
- Đại diện: - Một số loài khủng long điển hình đã được khoa học mô phỏng lại:
2. Sự diệt vong của khủng long
- Khí hậu Trái đất lúc đó đang nóng bỗng trở nên lạnh đột ngột, thiên thạch va vào 
Trái đất, cùng với thiên tai như: núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời Trái đất trong nhiều 
năm → quang hợp thực vật bị ảnh hưởng → thiếu thức ăn, chỗ trú để tránh rét khủng 
long có kích cỡ lớn bị tiêu diệt hàng loạt. Chỉ còn 1 số loài có kích cơ nhỏ như: thằn 
lằn, rắn, rùa, cá sấu  còn tồn tại cho đến ngày nay.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
+ Da khô, có vảy sừng
+ Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
+ Chi yếu, có vuốt sắc
+ Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn
+ Có 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách ngăn hụt, tạm thời chia tâm thất thành 2, máu 
nuôi cơ thể ít pha hơn. D. Thông khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thần kinh và giác quan của thằn 
lằn?
A. Không có mi mắt.
B. Vành tai lớn, có khả năng cử động.
C. Não trước và tiểu não phát triển.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Ống tiêu hoá của thằn lằn bao gồm:
A. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn.
B. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
C. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột, hậu môn.
D. miệng, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, ruột.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.
B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.
C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 7. Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi?
A. Động mạch chủ.
B. Động mạch phổi.
C. Tĩnh mạch chủ.
D. Tĩnh mạch phổi.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp của thằn lằn?
A. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự co dãn của cơ Delta.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_39_da_dang_va_dac_diem_chung_cua.docx