Hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7

doc 5 Trang tailieugiaoduc 33
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7

Hướng dẫn ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7
 a. Nghệ thuật:
 - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
 - Lập luận theo trình tự hợp lí.
 b. Ý nghĩa văn bản.
 - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.
 - Bài tập về việc học tập, rèn luyện nói theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh.
 5. Nghệ thuật và ý nghĩa văn Ý nghĩa của văn chương.
 a. Nghệ thuật :
 - Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục, Cóa cách 
dẫn chứng đa dạng : Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện 
ngắn.
 - Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.
 b. Ý nghĩa văn bản :
 Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương..
 6. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Sống chết mặc bay
 a. Nghệ thuật:
 + Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp và kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại 
ngắn gọn, rất sinh động.
 + Lựa chọn ngôi kể khách quan.
 + Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
 b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức 
góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm 
quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do 
thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
 7. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Ca Huế trên sông Hương 
 a. Nghệ thuật.
 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ.
 - Yếu tố miêu tả tái hiện âm thanh, cảnh vật con người một cách sinh động.
 b. Ý nghĩa văn bản.
 Qua ghi chép một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, tự 
hào về ca Huế, một di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân 
tộc, nhắc nhở chúng ta phải biết giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.
 8. Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay.
 - Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của một ông quan hộ 
đê trước tính mạng của hàng vạn người dân nghèo. Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã 
phê phán xã hội Việt nam những năm trước CM Tháng tám 1945 với cuộc sống tăm tối, - Xét về thực tế câu tục ngũ có nghĩa là có công sức, lòng kiên trì mãi mãi 1 thanh 
sắt to lớn sẽ trở thành 1 cây kim nhỏ bé ..
 - Vai trò lòng kiên trì nhẫn nại trong đời sống trong học tập và trong mọi lĩnh vực
 - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp chúng ta thành công trong mọi lĩnh vực
 - Tìm dẫn chứng trong đời sống xung quanh, các gương sáng trong XH, trong các tác 
phẩm văn học và trong ca dao tục ngữ .
 c. Kết bài: Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ ấy
...............................................................................................................................................
.......................................................................
 Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo 
đạo lý :’’ ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ ; “Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51
 a. Mở bài:
 + Lòng biết ơn là 1 t/thống đạo đức cao đẹp.
 + Truyền thống ấy đã được đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn quả ...”.
 b. Thân bài:
 - Luận điểm giải thích:
 Ẩn dụ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn đã gây nhận thức và 
truyền cảm về chân lí đó như thế nào?
 - Luận điểm chứng minh..
 + Luận cứ 1: Từ xưa đến nay dân tộc Việt Nam vẫn sống theo đạo lí đó: con cháu 
biết ơn ông bà, cha mẹ.
 Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá.
 . Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ... con”, “Đói lòng ăn hột chà là...răng”.
 + Luận cứ 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn của học trò với 
thầy cô giáo. Ngày 27/7Thương binh liệt sĩ.
 + Luận cứ 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lòng biết ơn các anh hùng có công với 
nước.
 . Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang của cha ông.
 . Giúp đỡ gđ có công, tạo điều kiện về công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi...
 c. Kết bài:
 + Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc.
 + Biết ơn là 1 t/c thiêng liêng, rất tự nhiên.
 + Bài học: Cần học tập, rèn luyện...
Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Chứng minh 
nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59
 a. Mở bài:

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_mon_ngu_van_lop_7.doc