Nội dung ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020

docx 5 Trang tailieugiaoduc 66
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Nội dung ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020
 BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1/ Thế nào môi trường và Tài nguyên thiên nhiên ?
 a/ Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động 
 đến đời sống của con người và thiên nhiên.
 b/ Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên con người có thể 
 khai thác, chế biến, phục vụ cho cuộc sống của con người.
 2. Nêu tầm quan trọng của Môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
 - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hóa, xã hội
 - Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần
 3. Những quy định của pháp luật:
 - Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của 
 quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.
 - Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường.
 BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
 1. Di sản văn hóa là gì?
 *Di sản văn hóa: Bao gồm di sản văn hóa vật thể và phi vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất 
 có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
 *Di sản văn hóa vật thể: Bao gồm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật 
 quốc gia.
 *Di sản văn hóa phi vật thể: Bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, ẩm thực, trang phục 
 truyền thống.
 2/ Bảovệ di sản văn hóa có ý nghĩa gì ?
- Là cảnh đẹp của đất nước, tài sản của dân tộc.Thể hiện công đức của tổ tiên và kinh nghiệm 
của dân tộc.
 - Đóng góp vào sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
 - Đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
 2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
 2/ Bộ máy Nhà nước: Là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung 
 ương và cấp địa phương, có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
 Bộ máy nhà nước gồm 4 cơ quan:
 3/ Trách nhiệm của nhà nước và công dân
 a/ Nhà nước:
 - Phát huy quyền làm chủ của nhân dân
 -Giữ gìn và nâng cao đời sống của nhân dân
 -Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh
 b/ Côngdân:
 - Giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của cơ quan do đại diện do mình bầu ra.
 - Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước
 - Bảo vệ cơ quan nhà nước, giúp đỡ cơ quan nhà nước thi hành cộng vụ.
 BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)
1/ Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có 2 cơ quan:
 4

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_ho.docx