Ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22
a. Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - //là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh -> Làm chủ ngữ và vị ngữ. b. Mùa xuân, cây gạo // gọi đến gọi bao nhiêu là chim rúi rít. -> Trạng ngữ xác định thời gian. c. Tự nhiên như thế: Ai // cũng chuộng mùa xuân .-> Làm phụ ngữ (trong cụm động từ). d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng... -> Câu đặc biệt. Bài tập 2, 3. SGK/40 2, 3a. Tìm, phân loại trạng ngữ a. Như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. -> Trạng ngữ cách thức. - Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi ->Trạng ngữ thời gian. - Trong cái vỏ xanh kia-> Trạng ngữ nơi chốn. - Dưới ánh nắng-> Trạng ngữ nơi chốn. b. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta nói trên đây. -> Trạng ngữ cách thức 3b. Trạng ngữ xác định nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiện a. Vì ham chơi, em//chưa làm bài tập. b. Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta//phải học tập và rèn luyện thật tốt. c. Với cử chị nhẹ nhàng, chị ấy //mời chúng tôi vào nhà. d. Bằng chiếc bút bi, Linh// viết chữ thật đẹp. B. BÀI TẬP ỨNG DỤNG Viết đoạn văn ngắn 8- 10 dòng, nội dung tự chọn, có dùng trạng ngữ, xác định trạng ngữ. 2.Bài học: Ghi nhớ SGK/46 II. LUYỆN TẬP Bài 1. sgk/47: Nêu công dụng trạng ngữ. a. - kết hợp những bài này lại -> Trạng ngữ cách thức - ở loại bài thứ nhất - ở loại bài thứ hai -> Trạng ngữ chỉ nơi chốn b. - Lần đầu tiên chập chững bước đi - lần đầu tiên tập bơi - lần đầu tiên chơi bóng bàn. - lúc còn học phổ thông -> Trạng ngữ chỉ thời gian - về môn hóa -> Trạng ngữ chỉ nơi chốn => Tác dụng: Trong hai đoạn trích trên, trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng dễ hiểu Bài 2. sgk/47: Các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng và tác dụng. a. Trạng ngữ được tách: Năm 72 ->Tác dụng nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước b. Trạng ngữ được tách: Trong lúc bồn chồn –> Có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu ( Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối.) B. BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Viết đoạn văn ngắn 8- 10 dòng, nội dung tả một cảnh đẹp quê hương vào buổi sáng, có dùng trạng ngữ, xác định trạng ngữ. * Tìm ý: - Nêu lí lẽ. - Nêu dẫn chứng xác thực. b. Lập dàn bài: - MB: Nêu luận điểm (vấn đề) cần chứng minh. - TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. Cụ thể +Chí là gì? Tại sao phải có chí? Không có chí thì sao? (Giải thích nội dung câu tục ngữ) +Ai có ý chí mà thành công, vượt qua những khó khăn không tưởng? (nêu dẫn chứng) - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chúng minh. (Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề) c. Viết bài: Viết mở bài, thân bài, kết bài -Có nhiều cách viết (xem SGK/49, 50).->Chọn viết một đoạn vào tập. -Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết. d.Đọc và sửa chữa *Bài học: Ghi nhớ SGK/50 III. LUYỆN TẬP SGK/51 -Có bốn bước làm bài (Như trên) -So sánh: Các câu tục ngữ, bài thơ của Bác: +Giống nhau: Đều nói về ý chí, sự kiên trì, nhẫn nại để đi đến thành công. +Khác nhau: Câu: “Có chí, Có công” cần Bài thơ: “Không có nhấn mạnh chiều thuận: Hễ có ý chí, sự làm nên” thì chú ý cả hai kiên trì, nhẫn nại thì sẽ thành công. chiều thuận, nghịch nếu không có chí thì không làm được việc gì, còn ngược lại thì dù việc lớn lao, phi thường đến mấy cũng làm nên.
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_tuan_22.docx