Ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 22+23
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 22+23
Tiết: 2 Chủ đề : CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI Bài 32 : Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Bài 33 : Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi Bài 34 : Nhân giống vật nuôi I/ Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng: Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. 2. Sự phát dục: Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. II/ Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Bên trong: Di truyền. - Bên ngoài: Nuôi dưỡng, chăm sóc * Hãy phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và sự phát dục theo mẫu bảng sau: Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh trưởng Sự phát dục - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. - Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. - Gà trống biết gáy. - Gà mái bắt đầu đẻ trứng. - Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. Tuần 23 Tiết: 1 Chủ đề: NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ VÀ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH Bài 35 : Thực hành Nhận biết và chọn 1 số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Bài 36 : Thực hành Nhận biết và chọn 1 số giống lợn quaquan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều I. VẬT LIỆU VÀ CÁC DỤNG CỤ CẦN THIẾT Tranh ảnh của một số giống gà: Gà Hồ, gà Mía, gà Lơgo, gà Plymut, gà Ri. Ảnh và tranh vẽ, mô hình, vật nhồi hoặc vật nuôi thật một số giống lợn Í, Lơn Móng Cái, lợn Lan Đơ Rát, Lợn Đại Bạch, Lợn Ba Xuyên... II/ QUY TRÌNH THỰC HÀNH 1. Nhận biết một số giống gà a. Nhận biết ngoại hình qua hình dáng toàn thân các giống gà + Loại hình sản xuất trứng: thể hình dài + Loại hình sản xuất thịt: thể hình ngắn - Hình dạng chung : + Hình dáng : + Đặc điểm :mõm , đầu , lưng , chânRắn chắc, nhanh nhẹn, dài mình (sản xuất nạc ). Kết cấu lỏng lẻo , dáng mập mạp,mình ngắn (sản xuất mỡ ). Tai to, rủ xuống phía trước.Mặt gãy , tai to hướng về phía trước. Lang trắng đen hình yên ngựa điển hình + Màu sắc lông da: Lợn Landơrat :Lông, da trắng tuyền Lợn Móng Cái :lông đen trắng Lợn Đại Bạch : lông cứng ,da trắng 3. Luộc hạt đậu tương - Bước 1. Làm sạch vỏ hạt hoặc quả. - Bước 2. Cho hạt đậu vào nồi và đổ ngập nước, luộc kĩ, khi sôi, mở vung - Bước 3. Khi hạt đậu chín, đổ bỏ nước luộc. Hạt đậu chín kĩ, bở là dùng được, cho vật nuôi ăn cùng thức ăn khác. Dựa vào quy trình thực hành bài 41 SGK trang 110 em hãy thực hiện cách chế biến rang đậu tương ( đậu nành) hoặc đậu phộng sau đó em hãy ghi lại kết quả thực hiện vào bảng sau: Chỉ tiêu đánh giá Chưa chế biến Kết quả chế biến Yêu cầu đạt được Đánh giá sản phẩm - Trạng thái hạt - Màu sắc - Mùi Dùng men rượu chế biến thức ăn giàu Gluxit Dụng cụ: chậu nhựa, túi nilon sạch, chày, cối sứ, cân. Vật liệu: Bột gạo, bánh men rượu, nước sạch. Tuần 24 Tiết: 1; 2 Chương II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI Chủ đề: NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI Bài 44 : Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Bài 45 : Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi Bài 46 : Phòng , trị bệnh thông thường cho vật nuôi I. Chuồng nuôi Chuồng nuôi là “nhà ở” của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. *Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau về vai trò của chuồng nuôi. a) Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi. b) Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh. c) Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học. d) Chuồng giúp cho việc quản lý tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh được sự phá hoại môi trường của vật nuôi. e) Tất cả những câu trên. * Em hãy quan sát sơ đồ 10 SGK/ Tr116, rồi điền các từ thích hợp vào chỗ trống hoàn chỉnh các câu sau về tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có . thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè).trong chuồng thích hợp (khoảng 60 – 75%).. tốt nhưng không được có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp 2. Giữ ấm cho cơ thể. 3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh). 4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ. 5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng. 6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. 3. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản *Sắp xếp theo mức độ ưu tiên dinh dưỡng cho từng giai đoạn. Giai đoạn mang thai: - Nuôi thai. - Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng. - Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ. Giai đoạn nuôi con: - Tạo sữa nuôi con. - Nuôi cơ thể mẹ. - Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kì sinh sản sau. III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi 1. Khái niệm về bệnh Có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do các yếu tố gây bệnh. Làm khả năng thích nghi của cơ thể đối với điều kiện ngoại cảnh, làm giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi . Sự rối loạn chức năng sinh lí cơ thể do những nguyên nhân sau:
File đính kèm:
- on_tap_mon_cong_nghe_lop_7_tuan_2223.doc