Ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 25
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Công nghệ Lớp 7 - Tuần 25
lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng., vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi có khả năng . II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắcxin 1. Bảo quản - Mục đích: chất lượng phụ thuộc vào bảo quản. - Yêu cầu bảo quản: giữ vắcxin đúng nhiệt độ thích hợp, không để chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời. 2. Sử dụng Khi sử dụng vắcxin cần chú ý: - Vắcxin dùng cho vật nuôi khoẻ mạnh. - Tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. - Vắcxin đã pha phải dùng ngay, còn thừa phải xử lí theo quy định. - Sau khi tiềm phải theo dõi sức khoẻ vật nuôi từ 3 giờ tiếp theo, nếu bị dị ứng cần cho dùng thuốc chống dị ứng. Tuỳ thuộc loại vật nuôi, tuỳ mùa mà cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí. Câu 6/ Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì? - Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con. - Giữ ấm cho cơ thể. - Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh). - Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. - Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng. - Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 7/Hãy nêu cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi? - Tiêm phòng các loại vacxin đầy đủ. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ (thức ăn, nước uống, chuồng trại, ). - Báo ngay cho cán bộ thú ý đến khám và điều trị khi có triệu chứng dịch, bệnh ở vật nuôi. - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. Câu 7/ Thế nào là chọn giống và chọn phối vật nuôi ? *Chọn giống: - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. * Chọn phối - Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả. b) Độ trong: tiêu chí đánh giá độ tốt xấu của nước nuôi thuỷ sản. * Cách đo độ trong Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khí không thấy vạch đen. Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu. c) Màu nước: Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau là do: hấp thụ khả và phản xạ ánh sáng, các chất mùn hoà tan, sinh vật phù du. 2. Tính chất hoá học a) Các chất khí hoà tan: khí oxi, cac-bo-nic.
File đính kèm:
- on_tap_mon_cong_nghe_lop_7_tuan_25.docx