Ôn tập môn Công nghệ Lớp 9 - Tuần 22+23+24
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Công nghệ Lớp 9 - Tuần 22+23+24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Công nghệ Lớp 9 - Tuần 22+23+24
- Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng. g) Sâu xanh hại cây ăn quả có múi - Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng - Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần sang màu xanh h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá, ngọn cành. Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, 6. 2. Một số bệnh hại a) Bệnh mốc sương hại nhãn, vải Trên quả, vết bệnh có màu nâu đen, lõm xuống, khô hay thối ướt rồi lan sâu vào trong thịt quả. Trên quả có thể mọc ra lớp mốc trắng mịn. b) Bệnh thối hoa nhãn, vải Bệnh gây hại làm cho các chùm hoa có màu nâu, thối khô, có thể làm giảm tới 80-100% năng suất quả. c) Bệnh thán thư hại xoàiĐốm bệnh trên lá màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá.Trên hoa, quả là các đốm màu đen,nâu làm cho hoa và quả rụng. d) Bệnh loét hại cây ăn quả có múi Ban đầu là những chấm nhỏ màu vàng trong,sau lớn dần, pha vỡ biểu bì mặt lá tạo ra vết loét dạng tròn đường kính 0,2-0,8cm, màu xám nâu, các mô bị rắn lại có gờ nổi lên. Quanh vết loét có quầng vàng trong, sũng nước. e) Bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi Trên lá có đốm vàng, thịt lá biến màu vàng, ven gân lá màu xanh lục, làm gân nổi, lá nhỏ, cong và rụng sớm, cành khô dần. Quả nhỏ, méo mó. c. Biện pháp phòng trừ *Phòng: *Trừ: 3/ Dơi hại nhãn, vải: a. Đặc điểm nhận dạng .. b. Triệu chứng gây hại c. Biện pháp phòng trừ *Phòng: *Trừ: 4/ Rầy xanh (rầynhảy) hại xoài: a. Đặc điểm nhận dạng .. a. Đặc điểm nhận dạng .. a. Triệu chứng gây hại c. Biện pháp phòng trừ *Phòng: *Trừ: 7/ Sâu đục thân, đục cành hại cây ănquả có múi: a. Đặc điểm nhận dạng .. b. Triệu chứng gây hại c. Biện pháp phòng trừ *Phòng: c. Biện pháp phòng trừ *Phòng: *Trừ: 3/ Bệnh than thư hạixoài: a. Đặc điểm nhận dạng .. c. Triệu chứng gây hại c. Biện pháp phòng trừ *Phòng: *Trừ: 4/Bệnh loét hại cây ăn quả có múi: a. Đặc điểm nhận dạng Tuần 23 Bài 13: Thực hành: TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I. DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU Cuốc, xẻng, bình tưới - Phân bón hữu cơ (phân chuông), phân lân, kali và vôi (nếu đất chua) - Cây giống: Chọn 1, 2 loại cây ăn quả trong các cây : cam, chanh, quýt, bưởi, nhãn, vải, xoài đã được ươm trong vườn ươm để đem trồng II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1: Đào hố đất. Kích thước của hố tuỳ thuộc vào từng loại cây và từng loại đất VD: + Cây ăn quả có múi: Sâu 40 đến 60cm. Rộng 60 đến 80cm. + Cây nhãn: Đất đồng bằng: Sâu 50 đến 60cm, rộng 50 đến 60cm. Đất đồi: Sâu 80 đến 100cm, rộng 80 đến 100cm. + Cây vải: Đất đồng bằng: Sâu 40cm, rộng 80cm. Đất đồi: Sâu 60 đến 80cm, rộng 100cm. + Cây xoài: Đường kính hố: 80 đến 90cm, sâu 50 đến 60cm. Bước 2: Bón phân lót. Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30 đến 50 kg/hố+phân hoá học (tuỳ loại cây) sau đó cho vào hố và lấp kín đất. Tuần 24 Bài 14: Thực hành BÓN PHÂN THÚC I. DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU Cuốc, rổ, thúng, cân. Bình tưới nước. Phân hữu cơ đã ủ hoai. Phân hóa học. II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1: Xác định vị trí bón phân Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất. Đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả. Bước 2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân
File đính kèm:
- on_tap_mon_cong_nghe_lop_9_tuan_222324.doc