Ôn tập môn Đại số Lớp 8 - Tuần 22

pdf 10 Trang tailieugiaoduc 46
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Đại số Lớp 8 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Đại số Lớp 8 - Tuần 22

Ôn tập môn Đại số Lớp 8 - Tuần 22
 3. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Bước1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình .
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương tình .
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được .
Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình .)
Ví dụ Giải phương trình
a/ +
 �+3 �−2
 K�X−1: x �1+;x2 -2 , MC : (x-1)(x+2)
 (x+3)(x+2) = (x-2)(x-1)
Đ Đ ≠ ≠

 2 2
 x +5x+6 = x -3x+2
 5x+3x = 2-6
 8x = -4
 −1
 x = (nhận vì thỏa mãn ĐKXĐ)
 2
 −1
Vây : S=
b/ 4 + 2=
 2 2�−4
 KX �:−x33 , M�C−:3x-3
Đ Đ ≠
 4( x-3) +2 = 2x - 4
 4x - 12 +2 = 2x - 4
 4x - 2x = -4 +12-2
 2x = 6
 x = 3 ( loại vì khơng thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy : S=∅
 + =
 2
 1 1 �
c/ 2 −
 K�X+2: x 2�;−x 2-2 , M� C :4(x+2)(x-2)
Đ Đ ≠ ≠
 2
 1( x-2) +1(x+2) = x
 2
 x - 2 +x+2 = x Tuần 22 (Từ 01/02 đến 06/02/2021)
Tiết 2 LUYỆN TẬP - KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN ĐẠI SỐ
 Giải các phương trình sau :
 a) 5x – 10 = 8 – x
 5x +x = 8 +10
  6x = 18
  x = 3
 Vậy : S={ 3 }
 b) 3x – 5.(2x +3) = 5 – 2x
 – 3x – 10x + 2x = 5 + 15
 –5x = 20
  x = – 4
 Vậy : S={– 4 }
 x 3x 2 5 1 4x
 c) MC : 12
 6 3 12 4
 Vậy : S={– 3 }
 2x + 4(3x+2) = 5 – 3(1–4x)
 2x +12x + 8 = 5 –3 + 12x
  2x = 5 –3 –8
  2x = –6
  x = – 3
 Vậy : S={– 3 }
 d) ( 5x + 15)( 3x – 12 ) = 0
 5x + 15 3x – 12
  5x –1=5 0 ha3yx 12 =0
  =– 3 hay =
 Vậxy =: S={–h3ay; x4=} 4 Tuần 22 (Từ 01/02 đến 06/02/2021)
Tiết 3 LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET
 1/ Bài tập 7 trang 62
 a/ Hình a, biết MN // EF. Áp dụng hệ quả của định lý Thales
 ta được :
 DM MN 9,5 8 (9,5 28).8 300
 hay x 31,58
 DE EF 9,5 28 x 9,5 9,5
 b/ Hình b, biết A’B’// AB (cùng vuông góc với AA’)
 Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta được :
 OA' A'B' 3 4,2 6.4,2
 hay x 8,4
 OA AB 6 x 3
 Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OAB ta được :
 OB2 = OA2 + AB2
 y2 = 62 + 8,42 = 36 + 70,56 = 105,56. Vậy y = 106,56
 2/ Bài 9 trang 63
 Gọi DE là khoảng cách từ điểm D đến cạnh AC
 Gọi BF là khoảng cách từ điểm B đến cạnh AC.
 DE // BF (vì cùng vuông góc với AC)
 Áp dụng hệ quả của định lý Thales vào tam giác
 ABC ta được :
 AD DE 13,5 DE DE 3
 hay hay 
 AB DF 13,5 4,5 DF DF 4
 3/ Bài 10 trang 63
 Tam giác ABH có B’H’// BC (do B’C’// BC)
 Áp dụng định lý Talet ta được : AE EF
 (4)
 AB BC
 AI EF 2 EF
Từ (3) và (4) hay EF 10cm
 AH BC 3 15
 1
b/ S AH.BC hay 270.2 = AH.15 AH 36cm
 ABC 2
 1 1 36
 S (MN EF).KI (5 10). 19,5cm 2
 MNFE 2 2 3
* Hướng dẫn học ở nhà
 Xem lại các bài tập đã học
 Đọc trước bài “Tính chất đường phân giác của một tam giác Vậy x = 5,1 + 3 = 8,1cm
 *Bài 15 trang 67
a/ Do AD là phân giác của tam giác ABC. Ta có :
 AB DB 4,5 3,5
 hay 
 AC DC 7,2 x
 7,2.3,5
Vậy x = 5,6
 4,5
b/ Do PQ là phân giác của tam giác MPN. Ta có :
 PM QM 6,2 QM QN QM
 hay hay 
 PN QN 8,7 QN 8,7 6,2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
 QN QM QN QM MN 12,5 5
 8,7 6,3 8,7 6,3 15 15 6
 QN 5 8,7.5
 QN 7,3
 8,7 6 6
QM = MN – QN = 12,5 – 7,3 = 5,2
* Hướng dẫn học ở nhà
 Xem lại các bài tập đã học
 Chuẩn bị các bài tập 16 đến 21 trang 67, 68

File đính kèm:

  • pdfon_tap_mon_dai_so_lop_8_tuan_22.pdf