Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23

docx 8 Trang tailieugiaoduc 27
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23

Ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23
 - Gồm 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu thói quen xấu, tốt. (đặt vấn đề)
+ Thân bài:Trình bày những thói quen xấu cần được loại bỏ. (Giải quyết vấn đề)
+ Kết bài: Đề xuất hướng phấn đấu tự giác của mọi người để có nếp sống đẹp (Kết 
thúc vấn đề)
3. Bài tập 3: 
- Sưu tầm trong sách báo
4. Bài tập 4:
- Bài văn là văn bản nghị luận
- Bài văn kể về chuyên đề nghị luận. Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ đây mà 
người ta nghĩ ra hai cách sống của con người.
 4. Củng cố, luyện tập: 
 - GV nhắc lại nội dung chính của bài học
 5. Hướng dẫn ở nhà:
 - Ôn nội dung bài học
 - Làm bài tập 3 và sưu tầm các bài văn nghị luận
 - Tập viết một số đoạn văn nghị luận.
 - Chuẩn bị bài: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
 ******************************** 
 -Tác già giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị đặc biệt ấy được giữ nguyên vẹn qua 
cuộc đời 60 năm hoạt động cách mạng đầy sống gió của Bác vì một mục đích vô 
cùng cao đẹp: “Tất cả vì nước, vì dân,” vì sự nghiệp CM, không gợn chút cá nhân.
b.Giải quyết vấn đề 
(Chứng minh vấn đề)
b1: Sự giản dị của Bác Hồ ở các khía cạnh: sinh hoạt, lối sống và việc làm:
+ Bữa cơm: chỉ vài ba món đơn giản, cách ăn cẩn trọng , gọn gàng.
Tác giả xen kẽ nêu cảm xúc “ chúng ta cùng cảm thấy Bác. phục vụ”.
+ Cái nhà sàn: vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, hương thơm.
 Xen kẽ câu cảm thán: “Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!” 
đoạn nghị luận trở nên hấp dẫn:
+ Lối sống: Luôn tự mình làm việc, từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người 
phục vụ. Trong cách đặt tên cho các đồng chí phục vụ.
b2. Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần:
- Đoạn văn: “Nhưng chớ ngày nay”
- Là đoạn văn giải thích- bình luận bằng lí lẽ, mở rộng và đi sâu vào vấn đề bằng 
cách phân biệt lối sống giản dị nhưng “vẫn sôi nổi và phong phú” của Bác với lối 
sống khắc khổ của nhà tu hoành và thanh tao, cô độc của nhà hiền triết.
- Khẳng định sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần 
phong phú và cao đẹp – cuộc sống không màng hưởng thụ vật chất, không vì riêng 
mình. Đó là một đời sống văn minh và là một tấm gương sáng trong thế giới ngày 
nay.
 Lí lẽ trên đánh giá cao ý nghĩa và giá trị lối sống của Bác Hồ.
b3. Sự giản dị trong lời nói và bài víết:
- Dẫn chứng:
+ “Không có gì quý hơn độc lập tự do”
+ “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là mộtđổi”
 Đó là cách nói và viết trong sáng, dễ hiểu đi vào bản chất của vấn đề hay sự 
việc, tiếp câu với chân lí.
Câu: “Những chân lí thật giản dị cách mạng”
- Câu kết cho một luận điểm nhỏ. TIẾT 91,92. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
 (Hoài Thanh)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích.
1. Đọc
- Giọng vừa rành mạch, vừa xúc cảm, chậm và sâu lắng.
2. Chú thích.
a. Tác giả: Hoài Thanh (1909- 1982) quê: Nghi Trung – Nghi Lộc – Nghệ An.
- Là một nhà phê bình văn học nổi tiếng ở Việt Nam.
- Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật (2000)
- Tác phẩm nổi tiếng: Thi Nhân Việt Nam (1942)
b.Từ khó: SGK
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản:
- Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học
- ý nghĩa của văn chương đối với cuộc sống của con người.
2. Bố cục:
- Đoạn 1 đầu “muôn vật, muôn loài”: nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Đoạn 2: Còn lại: Phân tích, chứng minh ý nghĩa, công dụng của văn chương
3. Phân tích:
a. Nêu vấn đề:
- Tác giả kể chuyện thi sĩ ấn Độ khóc nức nở khi thấy con chim bị thương rơi 
xuống cạnh chân mình vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động. Kể 
chuyện để dẫn dắt luận đề theo lối quy nạp.
- Tác giả không trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa của văn chương mà bắt đầu đi từ 
nguồn gốc cốt yếu của nó
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả 
muôn vật muôn loài.
b. Bàn về ý nghĩa, công dụng của văn chương trên cơ sở nguồn gốc cơ bản 4. Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
a. Gây cho ta những tình cảm không có
b. Luyện những tình cảm ta sẵn có

File đính kèm:

  • docxon_tap_mon_ngu_van_lop_7_tuan_23.docx